Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về cho thuê lại lao động để anh (chị) tham khảo, như sau:
Cho thuê lại lao động: “1. Cho thuê lại lao động là việc người lao động đã được tuyển dụng bởi doanh nghiệp được cấp phép hoạt động cho thuê
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên thuê lại lao động
Quyền và nghĩa vụ của bên thuê lại lao động
“1. Thông báo, hướng dẫn cho người lao động thuê lại biết nội quy
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích đãn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động:
“Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
“Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định về chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp
Chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp
“1. Người lao động đã hưởng ít nhất 01 tháng trợ cấp thất nghiệp theo quy định mà
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định pháp luật để chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc:
“Thời hạn của hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thoả
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình
“1. Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Theo Luật Việc làm năm 2013 quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp:
“Hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Bộ Luật lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng
1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
“Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của bộ luật này” ( khoản
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
"Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng
Luật gia Trần Thị Thanh Tinh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2014 (BLLĐ), như sau:
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
“NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) trả cho người lao động (NLĐ) để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
Tôi làm việc trong một công ty với hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn. Sau khi tôi có gửi đơn xin nghỉ việc 01 ngày, tôi nhận được thông báo của Giám đốc Công ty đồng ý với đề nghị của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này, tôi có vi phạm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không? Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Bạn đọc Phạm Ngọc
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
“1. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: …b) Người lao động (NLĐ) bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công