cho tôi hỏi tôi và vợ sau khi ly hôn, trên giấy tờ ly hôn điền là tài sản tự thỏa thuận. vậy thì nếu có xảy ra tranh chấp về phần tài sản "nổi" ( tức là bao gồm tiền mặt, vàng, trang sức, .v.v...) không có giấy tờ nào chứng minh là có số tài sản đó ( không bao gồm nhà đất đứng tên chung) thì tranh chấp đó có được tòa giải quyết không? thứ hai, tôi
Xin chào luật sư! Tôi muốn hỏi có trường hợp vợ chồng đã ly thân cách đây 5 năm và trong năm ly thân người vợ sống ở nước ngoài. Tất cả thu nhập của vợ được gửi về cho bố mẹ đẻ và một phần gửi cho chồng nuôi con. Đến nay anh chồng đòi ly hôn và chia tài sản. Vậy tôi xin hỏi số tài sản mà người vợ có được trong thời gian hai người ly thân có được
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
không có hộ khẩu). Vậy nếu ba khởi kiện đòi chia tài sản (1/2 giá trị căn nhà đã bán) sẽ được xử như thế nào? Căn nhà trước má đứng tên chủ hộ, nhưng đó là công sức của cả 2 người, trước khi cưới 2 người không có nhà. Xin chân thành cám ơn!
Mẹ tôi làm việc ở nước ngoài 12 nam. Trong thời gian đó mẹ tôi có gửi tiền về cho ba tôi mua 3 lô đất. Và một số tiền mặt. Tất cả 3 lô đất và tiền mặt đều đứng tên ba tôi. Nhưng ba tôi không hề đóng gop một chút tiền nào de mua. Nếu mẹ tôi muốn ly di. Liệu mẹ tôi có đòi lại được số tài sản trên cho riêng mình hay không. Hay phải chia đôi cho ba
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
, kết luận điều tra hoặc bản cáo trạng xem tội phạm mà người không có tội bị khởi tố, kết luận điều tra hoặc quyết định truy tố thuộc trường hợp quy định tại điều luật nào của Bộ luật hình sự, là có thể xác định tội phạm đó có phải là tội đặc biệt nghiêm trọng hay không. Ví dụ trong quyết định khởi tố bị can có ghi “khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn C
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là tội trực tiếp xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.
Một trong những nguyên tắc của Bộ luật hình sự đó là: “chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” và Bộ luật tố tung hình sự cũng có quy tắc: “Cơ quan điều tra, Viện
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ chỉ được áp dụng các tình tiết tăng nặng kể từ khi Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật ” như thế nào?
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ chỉ được phép tăng, giảm mức hình phạt trong một khung hình phạt” như thế nào?
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết dấu hiệu định khung hình phạt” như thế nào?
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ phân biệt các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với các tình tiết là dấu hiệu định tội” như thế nào?
: tội cướp tài sản (Điều 133), tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), v.v..; hoặc một số tội xâm phạm trật tự an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính như: tội đua xe trái phép (Điều 207), tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245), tội chống người thi hành công vụ (Điều 257), v
Chưa gây thiệt hại là hậu quả vật chất do hành vi phạm tội chưa xảy ra. Ví dụ: giết người mà người đó không chết, trộm cắp nhưng chưa lấy được tài sản, hiếp dâm nhưng chưa giao cấu được với người bị hại …
Gây thiệt hại không lớn là đã có thiệt hại xảy ra nhưng thiệt hại đó không nghiêm trọng. Ví dụ giết người nhưng nạn nhân chỉ bị thương
Hoàn cảnh khó khăn có thể do thiên tai, dịch họa, do dịch bệnh hoặc do nguyên nhân khác. Mức độ khó khăn phải là đặc biệt. Ở nước ta, những thiệt hại do bão lụt, do chiến sự, do hỏa hoạn, bệnh dịch gây ra là những khó khăn đặc biệt. Những khó khăn đó phải rơi vào hoàn cảnh của người phạm tội chứ không phải ở địa phương của họ.
Khó khăn đặc
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
Do mâu thuẫn nên bạn tôi đã đánh nhau và đánh 1 người bị thương ở tay, xác định mức thương tậtlà 35%. Bạn tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không, phải bồi thường bao nhiêu (Người bị đánh có mức thu nhập hàng tháng là 2,5 triệu đồng)? Gửi bởi: Nguyễn Thị Nguyên
giao thông thì hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ của người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ quy định tại khoản 1 Điều 202 Bộ luật Hình sự được hiểu là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc giao thông đường bộ và hành vi này phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả về tính mạng, sức khỏe và