tục cần thiết về mặt thủ tục giúp cho phiên tòa sơ thẩm diễn ra đúng theo kế hoạch.
Giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tạo điều kiện cho đương sự cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp, giúp cho đương sự có thể chuẩn bị cả về mặt tâm lí như kiến thức pháp luật để sẵn sang tham gia phiên tòa sơ thẩm.
BLTTDS quy định: “Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án, quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị”. Điều này được hướng dẫn tại Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP thì để đảm bảo quyền lợi của đương sự có kháng cáo và cho cả đương sự không có kháng cáo hay không liên quan đến
tòa sơ thẩm dân sự: Sự tham gia phiên tòa của những người tham gia tố tụng được quy định tại các điều từ 199 đến 206 BLTTDS. Trong đó sự có mặt của các đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) là quan trọng nhất. Ngoài ra tùy từng vụ án, PTSTDS còn có thể có sự tham gia của người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền
cá nhân, cơ quan, tổ chức. Nội dung của nguyên tắc hai cấp xét xử như sau:
– Thứ nhất, các bản án, quyết định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ hay tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của tòa án sơ thẩm khi ban hành sẽ chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà sẽ có một thời hạn nhất định cho các đương sự kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị
án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án.
h) Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã thành niên.
2. Thời hạn ra quyết định đình chỉ thi hành án là 05 ngày làm việc, kể từ ngày có căn cứ đình chỉ thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều này.”
Theo quy định tại Điều 50 Luật Thi
gửi đơn tới Uỷ ban nhân dân xã để tiến hành hoà giải, mà nếu hoà giải không thành thì gia đình bạn sẽ gửi đơn tới Toà án để giải quyết theo quy định tại khoản 1, Điều 203 của Luật Đất đai 2013 : “Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền
1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
Điều 47 Luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động.
Trường hợp doanh nghiệp (ngân hàng) làm mất sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động thì phải làm thủ tục xin cấp lại sổ theo quy định tại
Tháng 7/2012 hai vợ chồng tôi có cho công ty mượn tiền đến nay đã hơn 2 năm mà vẫn thấy không trả. Khoảng tháng 5 vì quen biết nên ông xã tôi - kỹ sư xây dựng cầu đường xin vào một công ty xây dựng làm, lúc đó tôi -kế toán cũng đang thất nghiệp nên khoản 1 tháng sau tôi cũng xin vào làm luôn. Biết vợ chồng tôi đang có một số tiền tiết kiệm (tài
về quản lý đất đai.
Điều 136. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong
tên quyền sở hữu ngôi nhà, bố mẹ bạn có toàn quyền của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, trong đó có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản.
Điều 165 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà
Theo quy định của pháp luật về hình thức xử phạt đối với những hành vi này, tùy theo tính chất, mức độ mà sẽ bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính và có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp cấu thành tội phạm theo quy định của BLHS.
Theo điều 31, 37, 38 BLDS 2005 quy định như sau:
Điều 31. Quyền của cá nhân đối với
Trường hợp này trước mắt bạn có thể làm đơn tố cáo sự việc tới cơ quan công an nơi vụ việc xảy ra để họ điều tra làm rõ những kẻ đã đánh bạn. Nếu vụ việc có dấu hiệu hình sự (thương tích của bạn từ 11% trở lên...), cơ quan điều tra sẽ khởi tố vụ án theo quy định của pháp luật. Đồng thời bạn cũng thể yêu cầu bồi thường thiệt hại so sức khỏe bị xâm
công (cty đang nói đến) Sau đó để hợp thức hóa khoản tiển chuyển cho bạn em hàng tháng, phía cty đó đã làm 1 hợp đồng cộng tác viên dịch thuật tiếng Trung Quốc có nội dung như sau : Xin lưu ý là: Từ tháng 9 đến nay công ty đó mới chuyển khoản được 6 tháng (tháng 9, 10, 11, 12/2014 và tháng 1, 2/2015) (tương đương 198 triệu) tức là vẫn còn thiếu hơn
. Các quyền, nghĩa vụ của đương sự quy định tại Điều 58 của Bộ luật này.
2. Được Tòa án thông báo về việc bị khởi kiện.
3. Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn.
4. Đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn
Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.
4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh”.
Điều 25 của Bộ luật Tố tụng dân sự (đã được sửa đổi năm 2011) quy định:
“Điều 25. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
1. Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt
1. Yêu cầu người vay trả lại số tiền cho bạn.
Vì giữa hai bên đã ký hợp đồng vay tiền nên người họ hàng của bạn có nghĩa vụ trả nợ cho bạn theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự. Để yêu cầu bên vay trả nợ cho bạn thì bạn có thể lựa chọn nhiều phương pháp giải quyết phù hợp với quy định của pháp luật và không trái đạo đức xã hội
, để được tòa thụ lý, bạn cần phải chứng minh việc vay nợ và chưa trả nợ của bạn bạn là có thật. Đây cũng là cơ sở để Tòa án có thể bảo vệ quyền lợi của bạn. Cụ thể, Điều 6 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định:
Điều 6. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
1. Các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và chứng
chia tài sản của ông bà nội tôi đối với anh Mạnh. Nhưng khi nộp đơn tới Tòa án thì Tòa không nhận và giải thích rằng không đủ điều kiện để nhận đơn. Biết rằng khi còn sống thì ông nội tôi ở với bố tôi và đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bố tôi giữ cho đến nay. Và việc chuyển nhượng đất giữa ông Minh và anh Mạnh thì ông Tiến và bố tôi đều