chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự”, thì đương sự có quyền thoả thuận về việc thi hành án, nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. Sau khi Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án, đương sự có quyền yêu cầu Chấp
khác cô ấy chối phăng, nói là đã dùng vào việc chi tiêu sinh hoạt trong gia đình (!). Tôi có yêu cầu tòa án điều tra, xác minh việc vợ tôi đã gửi tiền ở các ngân hàng…, nhưng tòa nói rằng muốn được phân chia tài sản, chính đương sự phải cung cấp chứng cứ cho tòa, tòa án không có nghĩa vụ phải điều tra xác minh nữa! Luật mới quy định như thế. Xin hỏi
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 84 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định:
5. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không
hạn chế năng lực hành vi dân sự thì hợp đồng ủy quyền sẽ đương nhiên chấm dứt.
Thứ hai, ngoài khả năng Hợp đồng ủy quyền đương nhiên chấm dứt theo nêu trên thì Hợp đồng ủy quyền còn có thể bị đơn phương chấm dứt theo Điều 588 Bộ luật Dân sự:
- Trong trường hợp ủy quyền có thù lao, bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
xảy ra.
TH1: bà B không giữ chức vụ Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc công ty. Căn cứ vào các Điều 46, 67 và 95 của Luật Doanh nghiệp 2005 quy định : Chủ tịch Hội đồng quản trị (Chủ tịch Hội đồng thành viên) hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và được quy định tại Điều lệ công ty. Do đó ông A không thể
:
a) Là cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên hoặc tương đương;
b) Có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường;
c) Không phải là người liên quan của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại.”
Điều 19 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định về thương lượng việc
Theo pháp luật dân sự thì “Đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện” (Khoản 1 Điều 142 BLDS 2005).
Nhận thấy rằng người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự. Căn cứ phát sinh đại diện theo ủy quyền là dựa trên sự ủy
Người đại diện do Tòa án chỉ định là người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự theo sự chỉ định của Tòa án.
Theo quy định tại Điều 76 BLTTDS thì Tòa án chỉ tiến hành chỉ định người đại diện cho đương sự trong trường hợp đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà không có người đại diện hoặc
Người đại diện theo pháp luật được quy định trong BLDS là người đại diện theo phápluật tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của phápluật ( khoản 2 điều 73 BLTTDS).
Những người đại diện theo pháp luật của đương sự gồm: cha, mẹ của con chưa thành niên; người giám hộ của người được giám hộ; người đứng đầu cơ
Pháp luật tố tụng dân sự quy định: “ người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự mà mình đại diện ’’ (khoản 1 điều 74 BLTTDS 2004 ).
Tôi mở công ty TNHH 2 thành viên trở lên do tôi đứng tên giám đốc và chủ tịch HĐQT. Nếu tôi xuất cảnh sang Mỹ theo diện vợ chồng, công ty có được phép hoạt động? Nếu ra nước ngoài 6 tháng, khi trở về tôi có được tiếp tục điều hành công ty và vốn góp của tôi có bị ảnh hưởng gì?
1. Về việc người chồng khởi kiện vợ ngoại tình
Khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình cấm các hành vi sau đây:
- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
– Quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình (Điều 41): Các thành viên trong gia đình có quyền được hưởng sự chăm sóc, giúp đỡ nhau phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Con, cháu chưa thành niên được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà; con
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi yêu cầu tư vấn tới công ty Luật Oceanlaw. Câu hỏi của bạn luật sư trả lời như sau:
Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp giải quyết chia tài sản chung, chia di sản thừa kế được quy định tại khoản 7 Điều 27 của Pháp lệnh Án phí, lệ phí của Tòa án năm 2009 và được hướng dẫn tại Điều 12, Nghị quyết 01
Theo quy định tại khoản 4 Điều 131 Bộ luật Tố tụng dân sự: “Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải nộp án phí sơ thẩm, không phụ thuộc vào việc toà án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn. Trong trường hợp cả hai thuận tình ly hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thẩm”.
Theo đó, nếu bạn khởi kiện ly hôn chồng
Tại khoản 1 Điều 26 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định: Người phải thi hành nghĩa vụ đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước đã thi hành được ít nhất bằng 1/20 khoản phải thi hành, nhưng giá trị không được thấp hơn mức án phí không có giá ngạch thì được xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
Về nguyên tắc: Bản án, quyết định sơ thẩm được tuyên chưa có hiệu lực pháp luật ngay, vẫn có thể kháng cáo, kháng nghị để tòa án cấp trên xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm. Theo quy định tại điều 59 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, thì thời hạn kháng cáo là 15 ngày. Thời hạn này thông thường được tính từ thời điểm tòa sơ thẩm tuyên
Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
quy định tại khoản 1 Điều này, tuỳ từng trường hợp, Toà án ra một trong các quyết định sau đây:
a) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
b) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
c) Đình chỉ giải quyết vụ án;
d) Đưa vụ án ra xét xử.
3. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà
đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện cung cấp. Khi nhận được các chứng cứ, tài liệu do các đương sự, cá nhân, cơ quan, tô chức cung cấp, TA phải đưa chúng vào hồ sơ vụ án. Thủ tục giao nhận các chứng cứ tài liệu phải được thực hiện đúng theo quy định tại Điều 84BLTTDS. Các tài liệu có trong hồ sơ vụ án phải được sắp xếp theo thứ tự nhất định