chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vất chất quy định: không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động.
b) Bị tạm giam, tạm giữ.
c) Chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền
Căn cứ tại điểm b khoản 3 điều 47 Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính Phủ quy định:
Cá nhân để được cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu sau:
- Có trình độ đại học về phòng cháy và chữa cháy hoặc trình độ đại học chuyên
Theo Điều 45 của Luật Phòng cháy chữa cháy quy định:
1. Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức phòng cháy và chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia phòng cháy và chữa cháy.
3. Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội
viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề, trường phổ thông và các loại trường khác có khối lớp học có khối tích từ 5.000 m3 trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên.
3. Bệnh viện cấp huyện trở lên; nhà điều dưỡng và các cơ sở y tế khám bệnh, chữa bệnh khác có quy mô từ 21 giường trở lên.
4. Trung tâm hội nghị
sống ở gia đình;
d) Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm;
đ) Nhà nước và xã hội tặng nhà tình nghĩa hoặc hỗ trợ về nhà ở quy định tại khoản 4 Điều 4 của Pháp lệnh này.
2. Người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống ở gia đình được Nhà nước mua bảo hiểm y tế.”
Điều 23 Nghị định 31/2013/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công
Theo Khoản 4, Điều 21, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ, con dưới 18 tuổi hoặc từ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng, trừ trường hợp đương sự có thoả thuận khác. Đối với thu nhập khác thì mức khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế của người phải thi hành án, nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó và người được nuôi dưỡng theo quy định của pháp
1. Người hưởng chính sách như thương binh được quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 ngày 29/6/2005 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH13 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 13 ngày 01
vụ công an; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù; Ra nước ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Chết.
Như vậy, nếu người lao động đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên thì
Các trường hợp người lao động đang hưởng TCTN bị chấm dứt hưởng TCTN theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) được hướng dẫn tại khoản 1 Điều 23 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP (ngày 12/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về Bảo hiểm thất nghiệp) và khoản 6 Điều 3 Thông tư số 32
Điều 49 Luật Việc làm quy định điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao
Tôi đã nghỉ việc tại công ty hơn một tháng, do bị bệnh nên tôi về quê điều trị. Nay muốn làm thủ tục để hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không về lại địa phương nơi làm việc được, tôi có thể nhờ người khác làm giúp được không và thủ tục hồ sơ thế nào?
Trường hợp của bạn theo quy định tại Điều 53 của Luật việc làm chúng tôi xin trích dẫn:
“ …Điều 53: Tạm dừng, tiếp tục, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
…3. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau đây:
a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp;
b) Tìm được việc làm;
c
kiện gì để nhận bảo hiểm xã hội? (và những câu hỏi liên quan như trên) - Em phải liên hệ nhận ở SG hay Bình Dương? hay em xin nhận ở quê được không? phòng nào? địa chỉ? vì điều kiện em nghỉ việc là sẽ về quê ngay, và khi ra vào rất khó khăn, nên em mong muốn nhận càng nhanh càng tốt, và có thể ủy quyền cho chị gái nhận giúp, và tốt nhất là được nhận
Trong vòng 3 tháng sau khi chấm dứt HDLD bạn phải đến TTGTVL Sở lao động để đăng ký thất nghiệp.
Trương hợp của bạn quá 3 tháng thì ko đủ điều kiện đăng ký thất nghiệp.
Bạn liên hệ với Phòng Bảo hiểm thất nghiệp - Trung tâm giới thiệu việc làm Sở lao động thương binh và xã hội tỉnh Hải Dương để biết thêm chi tiết.
dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Chết."
Đối chiếu quy định trên, nếu bạn chưa xin được việc làm, có đủ điều kiện hưởng và có nhu cầu hưởng TCTN thì bạn trực tiếp đến Trung tâm Dịch vụ Việc làm Thái
Theo Luật Việc làm, NLĐ phải đáp ứng những điều kiện gì thì mới được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Mức trợ cấp và thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính thế nào?