quy phạm pháp luật về thủy lợi; tổ chức lập, điều chỉnh, công bố, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi, quy hoạch thủy lợi; (Điểm này được sửa đổi bởi Khoản 6 Điều 14 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018)
- Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
Xin chào Ban biên tập, tôi là Hữu Nam, tôi hiện đang sống và làm việc tại An Giang. Tôi đang tìm hiểu về quy hoạch thủy lợi. Quy hoạch thủy lợi làm cơ sở để đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi việc lập quy hoạch thủy lợi phải tuân theo nguyên tắc nào? Vấn
dung chính sau đây:
a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, nguồn nước; điều kiện kinh tế - xã hội; nguồn lực; đánh giá hiện trạng thủy lợi, kết quả thực hiện quy hoạch thời kỳ trước;
b) Dự báo xu thế phát triển và các kịch bản phát triển, nguồn nước trong bối cảnh chịu tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai; dự báo tiến bộ khoa học và công
Bảo vệ bí mật nhà nước ngành tài nguyên môi trường trong thông tin liên lạc như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Công ty tôi là một công ty gỗ, trong nội quy lao động tôi có bổ sung 1 đểm như sau: Hút thuốc tại nơi quy định cấm hút thuốc xử lý sa thải có phải là sai quy định không? Rất mong nhận đc sự hỗ trợ.
thông báo cho người đề nghị điều chỉnh để hoàn thiện hồ sơ. Văn bản thông báo phải ghi cụ thể những tài liệu cần bổ sung, nội dung cần sửa đổi.
Khi nhận được văn bản yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ, người đề nghị điều chỉnh phải sửa đổi, bổ sung theo đúng những nội dung đã được ghi trong văn bản và gửi hồ sơ bổ sung về Bộ Y tế. Sau khi tiếp nhận hồ sơ bổ
Trách nhiệm của đơn vị, tổ chức trình dự thảo văn bản Kiểm toán Nhà nước được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Quyết định 2175/QĐ-KTNN năm 2014 Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của Kiểm toán Nhà nước, cụ thể như sau:
- Thủ trưởng đơn vị, người đứng đầu tổ chức (Ban, Hội đồng...) ký trình Tổng Kiểm toán Nhà nước dự thảo văn bản và kèm theo các tài
Tại Tiểu mục 2 Mục II Nghị quyết 37-NQ/TW năm 2018 về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã do Ban Chấp hành Trung ương ban hành, có quy định như sau:
a) Mục tiêu tổng quát
Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã nhằm tổ chức hợp lý đơn vị hành chính các cấp phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của đất nước; bảo đảm
Tại Tiểu mục 4 Mục II Nghị quyết 37-NQ/TW năm 2018 về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã do Ban Chấp hành Trung ương ban hành, có quy định nhiệm vụ, giải pháp như sau:
a) Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hoặc ban hành mới các văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật liên quan đến việc sắp xếp đơn vị hành chính bảo đảm đồng bộ, đơn giản
Mục đích đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia được quy định tại Điều 29 Luật việc làm 2013 với nội dung như sau:
- Đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia nhằm công nhận cấp độ kỹ năng nghề nghiệp theo trình độ của người lao động.
- Người lao động được tham gia đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia để hoàn thiện năng
Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Long Phi, hiện đang sống tại Quận 2, Tp.HCM. Tôi cần tìm hiểu một số nội dung trong lĩnh vực đê điều. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Nguyên tắc và căn cứ để lập quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận câu trả lời
Tôi là Trúc Nhật, tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý lưu vực sông, đê điều. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc điều chỉnh quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp
quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương (trong thực tế thường sử dụng thuật ngữ bồi thường hoặc trả lãi).
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì trường hợp đặc biệt do thiên tai, hỏa
; mục tiêu quốc phòng, an ninh; chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai; quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi; quy hoạch vùng; quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê; bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đê và tính kế thừa của quy hoạch đê điều;
- Đê biển phải bảo đảm chống bão, nước biển dâng theo quy chuẩn kỹ thuật về thiết
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 14 Luật Đê điều 2006 thì 05 căn cứ để lập quy hoạch đê điều bao gồm:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh;
- Chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai; (Điểm này được sửa đổi bởi Điểm b Khoản 9 Điều 13 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến
Theo quy định tại Điều 16 Luật Đê điều 2006 thì việc điều chỉnh quy hoạch đê điều được thực hiện như sau:
1. Quy hoạch đê điều phải được rà soát định kỳ năm năm hoặc khi có sự biến động do thiên tai, có sự thay đổi về quy hoạch tổng thể quốc gia, mục tiêu quốc phòng, an ninh, quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi, quy hoạch vùng, quy
được phép xây dựng phải đáp ứng đồng thời các điều kiện sau đây:
a) Ngoài phạm vi bảo vệ đê điều;
b) Tuân theo quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi, quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch tỉnh, quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; (Điểm
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 42 Luật Đê điều 2006 thì:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về đê điều, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc tổ chức lập và thực hiện quy hoạch phòng, chống thiên tai
Tôi đang làm việc trong lĩnh vực tài nguyên môi trường. Ban biên tập cho tôi hỏi khi hoạt động trong lĩnh vực đê điều thì phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Tại Điều 2 Thông tư 36/2018/TT-BLĐTBXH, có hiệu lực ngày 15/02/2019, quy định nguyên tắc lấy ý kiến của trẻ em như sau:
1. Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản, Tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (sau đây gọi là cơ quan, tổ chức lấy ý kiến của trẻ em) chủ động tổ chức thực hiện việc lấy ý kiến của