Bạn tôi làm việc cho một công ty 100% vốn nhà nước, hợp đồng không xác định thời hạn, công việc: khai thác mủ cao su. Ngày 10/6/2015, bạn tôi đi làm như bình thường, đến 17h30 là xong việc. Sau đó bạn tôi có nhậu cùng một số anh em trong tổ tại vườn cao su (nơi bạn tôi đang làm việc), sau đó khoảng 19h00 bạn tôi đi về. Trên đường về bạn tôi bị
nước bồi thường hay không? Nếu có thì chế độ bồi thường, điều kiện để được bồi thường, mức bồi thường đối với tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được thực hiện như thế nào?
Căn cứ Điều 18 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ quy định cụ thể đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ như sau: a) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; b) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của
- Theo khoản 2 Điều 17 và khoản 1 Điều 18 của Luật Người cao tuổi thì: Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợp “người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng những người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hằng tháng” mà không có lương hưu, trợ cấp
Căn cứ quy định tại Thông tư số 71/2011/TT-BGTVT của Bộ GTVT, ngày 30/12/2011 (quy định về hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông công cộng, có hiệu lực từ ngày 13/02/2012), thì người tham gia giao thông từ đủ 60 tuổi trở lên được hỗ trợ như sau:
1. Hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông đường sắt, đường thủy:
NCT khi
Theo quy định tại Điều 2 Luật Người cao tuổi thì, người cao tuổi được quy định trong luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.
Tại Điều 3 luật này, thì người cao tuổi có các quyền sau đây: Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe. Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn. Được
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 31 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 31 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 21/2011/TT-BTC ngày 18/02/2011 của Bộ Tài Chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ và biểu dương, khen thưởng người cao tuổi quy định về chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi như sau:
- Người cao tuổi 100 tuổi được Chủ tịch nước Cộng hoà
Tại Điều 2 của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định “Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”.
Điều 17 (khoản 1) của Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định về đối tượng được hưởng chính sách bảo trợ xã hội là “Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
Vấn đề bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại Điều 19 của Luật Người cao tuổi năm 2009 về Chăm sóc người cao tuổi tại cộng đồng quy định: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng mà có người nhận chăm sóc tại cộng đồng thì được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sở
hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng.
Như vậy, những người là công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên và thuộc 1 trong 3 trường hợp nêu trên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng.
-Căn cứ
Cha mẹ tôi năm nay hơn 80 tuổi và hằng tháng ông bà được Nhà nước trợ cấp khoản tiền gọi là trợ cấp người già. Tuy nhiên, cha tôi phải về tỉnh Bình Dương sinh sống, còn mẹ tôi ở lại TP.HCM. Dù tuổi bằng nhau nhưng khi chuyển về Bình Dương cha tôi chỉ nhận được trợ cấp hằng tháng là 270.000 đồng/tháng, còn mẹ tôi ở lại nhận được 380.000 đồng
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nguyễn Khắc Mạnh Hà, công tác tại Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Dương Kinh, TP Hải Phòng, cho biết ông là người khuyết tật, bị mất 3 ngón tay trên bàn tay trái. Hằng ngày, ông Hà vẫn phải sử dụng xe máy để đi làm. Ông Hà được biết, theo quy định của Bộ Y tế, người khuyết tật như ông không đủ điều kiện thi cấp
khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
5. Tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sống độc lập và hòa nhập cộng đồng.
6. Đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật.
7. Khuyến khích hoạt động trợ giúp người
Trước tiên lưu ý, chỉ người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) mới được hưởng trợ cấp hàng tháng theo bảo hiểm xã hội. Về mức độ khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được quy định tại Điểm a, b Khoản
Tại khoản 1, Điều 44 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 quy định đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: Người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) và Người khuyết tật nặng.
Theo đó
lên
Theo đó, con của người khuyết tật mà bản thân không bị khuyết tật không thuộc đối tượng được miễn gọi nhập ngũ.
Tuy vậy, trường hợp của bạn có thể được hoãn gọi nhập ngũ theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015: “Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa