Chấp hành viên đã làm xong các thủ tục để ngày mai tiến hành kê biên, như: ra Quyết định kê biên, thông báo kê biên tới các cơ quan tổ chức...thì nhận được đơn xin hoãn thi hành án của người được thi hành án. Vì vậy, chấp hành viên không tiến hành kê biên nữa và ra Quyết định hoãn thi hành án. Trước yêu cầu của người được Thi hành án chấp hành
Năm 2004, khi tôi làm thủ tục cấp giấy chủ quyền nhà thì người hàng xóm phát đơn tranh chấp. Hồ sơ của tôi bị đình lại và người tranh chấp được hướng dẫn khởi kiện ra tòa án. Tháng 5-2005, cán bộ quận hướng dẫn tôi làm lại hồ sơ vì người tranh chấp không khởi kiện ra tòa nhưng sau đó lại thông báo chưa giải quyết vì còn tranh chấp. Tháng 10
Bố tôi mất sớm, các con đi làm ăn xa để mẹ ở nhà một mình. Thời gian gần đây bà hàng xóm liên tục nói xấu mẹ tôi bằng cách bịa đặt ra chuyện là mẹ tôi lăng nhăng với chồng của bà ấy. Mẹ tôi nghe dân làng kể lại đã cùng Dì tôi qua nhà bà hành xóm để nói chuyện. Chính chồng của bà ấy cũng xác nhận là không bao giờ có chuyện đó. Nhưng bà ta vẫn cứ
xong thì không thấy anh T gọi đi ký tên làm thủ tục. Khoảng 2, 3 tháng sau hỏi anh T thì anh nói đã sang tên rồi, nhưng anh T đã vay luôn số tiền chuyển nhượng. Đến nay đã 5 năm nhưng anh T không trả lại cho gia đình tôi số tiền trên. Xin hỏi tôi có kiện anh T được không? Tôi không ký tên chuyển quyền sử dụng đất nên tôi có thể đòi thửa đất trên được
Tôi xin hỏi cơ quan thi hành án dân sự đang tiếp nhận vụ án thu tiền nuôi con chung giúp tôi trong 18 năm, đã thực hiện được 2 năm. Bây giờ họ nói họ mệt mỏi và hồ sơ lưu lâu nên họ không thực hiện nữa, đúng hay sai. Họ nói để hai người trực tiếp nộp tiền nuôi con và họ có văn bản. Điều đó có đáng tin không?
Tôi và ông A có giao dịch liên quan đến một lô đất. Tôi đặt cọc cho ôngA trước 20 triệu, ông A hẹn sau 45 ngày sẽ tách thửa và hoàn thành thủ tục thìtôi sẽ trả số tiền còn lại. Ông A không phải là chủ mảnh đất đó (bên trung gian).Nhưng sau 45 ngày ông A không tách được thửa đất đó và hẹn tôi liên tiếp 2 lầnnữa tổng cộng từ ngày làm hợp đồng đến
Khi ký hợp đồng vay tiền, gia đình bạn đã có nghĩa vụ phải trả nợ bên vay theo Điều 474 Bộ luật Dân sự. Nay gia đình bạn không có khả năng trả nợ tức là không thể thực hiện được nghĩa vụ thì gia đình bạn phải thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền theo Điều 302 Bộ luật Dân sự.Với hoàn cảnh như gia đình bạn hiện nay thì cách tốt
đất này họ đã làm thủ tục công chứng chuyển nhượng cho người khác (trước khi có bản án), nhưng do đất bị thu hồi 30m2 để làm đường nên chưa sang tên; qua đó hiện nay diện tích đất này vợ chồng ông Sơn vẫn đứng tên. 1. Vậy, Chấp hành viên có quyền kê biên diện tích đất này để thi hành án cho bà Thúy không? 2. Vợ chồng ông Sơn được mách nước, nên đã
khác ký giả mạo và dùng vân tay giả để giao kết hợp đồng với ngân hàng, nhằm chiếm đoạt số tiền là 2,5 tỷ đồng từ ngân hàng. Thủ đoạn này đã có ngay từ ban đầu khi có ý định giao kết hợp đồng với ngân hàng, tức là có trước khi ngân hàng giao số tiền cho mình. Việc ngân hàng giao số tiền cho mẹ chồng và các con bạn là hoàn toàn tự nguyện và không hề
đơn xin thi hành án nhưng cơ quan thi hành án trả lời là họ không có tài sản và yêu cầu anh tôi phải cung cấp thông tin về tài sản.Hiện nay tôi được biết người gây ra tai nạn giao thông cho anh tôi đang làm việc ở một công ty. Vậy, tôi phải làm thủ tục như thế nào để họ bồi thường số tiền còn lại cho anh tôi.
sự).
Khi các đồng thừa kế tiến hành khai nhận và phân chia di sản thừa kế (như: công chứng văn bản khai nhận/ văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế…) thì người giữ giấy tờ về tài sản có trách nhiệm bàn giao giấy tờ đó cho các đồng thừa kế để thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật.
Tôi có đứa cháu 5 tuổi bị ông hàng xóm hiếp dâm. Vụ án được giải quyết, người này bị phạt tù 15 năm. Bên cạnh đó Toà cũng tuyên phạt bị cáo bồi thường 50 triệu đồng tuy nhiên đến nay sau hơn một năm phía bị cáo chưa có bồi thường và có dấu hiệu chạy án. Xin hỏi thủ tục hồ sơ yêu cầu và trình tự giải quyết bồi thường như thế nào?
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp có khá nhiều ưu điểm như:
- Thứ nhất, trình tự thủ tục xét xử của trọng tài thương mại đơn giản, gọn nhẹ nên tiết kiệm được thời gian cho các thương nhân khi họ có tranh chấp với nhau bởi trong quá trình giải quyết tranh chấp, họ có nhiều hoạt động kinh doanh khác, không
chuyển nhượng vô hiệu do vi phạm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng; hoặc bên chủ sử dụng đất không trả được nợ cho ngân hàng dẫn đến tài sản đó bị xử lý theo quy định của pháp luật và thỏa thuận của các bên liên quan… Chính vì vậy, tại thời điểm này, bạn chưa nên làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó, cũng như chưa nên thanh toán toàn bộ số
án cho biết việc giao tài sản gặp khó khăn do không xác định được diện tích nhà, đất nhưng thực tế tài sản đó vẫn còn nguyên vẹn (được xác định bời hàng rào). Hiện nay, bố, mẹ tôi đã chết, tôi tiếp tục yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được nhận tài sản. Vậy, tôi phải gửi đơn yêu cầu thi hành án đến cơ quan nào và cần phải làm các thủ tục
được: mức lãi suất tối đa mà các bên có thể thỏa thuận khi cho vay tiền là: 9*150%=13,5%/năm, tức là 1,125%/tháng.
Như vậy:
- Nếu trong hợp đồng vay tiền ký giữa bạn và công ty A có ghi rõ mức lãi suất là 60,7%/tháng thì đương nhiên có thể khẳng định: mức lãi suất mà công ty A áp dụng là quá cao, đây là hành vi trái quy định của pháp luật
có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành các quyết định của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án;
r) Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà;
s) Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án theo quy định của Bộ luật này;
t) Đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái