Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
Theo Nghị định của Chính phủ số 76/2008/NĐ-CP ngày 4/7 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đặc xá, người được coi là người đang mắc
một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù, có xác nhận của trại giam, trại tạm giam;
b) Là thương binh; bệnh binh; người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội được tặng thưởng một trong các danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động
.
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
Theo Nghị định của Chính phủ số 76/2008/NĐ-CP ngày 4/7 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đặc xá, người được coi là người
11 của Luật Đặc xá và Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước, Chính phủ hướng dẫn cụ thể điều kiện của người được đề nghị đặc xá.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm
đến hoạt động đặc xá.”
Điều kiện của người được đề nghị đặc xá theo Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước:
“1. Căn cứ vào Điều 10, Điều 11 của Luật Đặc xá và Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước, Chính phủ hướng dẫn cụ thể điều kiện của người được đề nghị đặc xá.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm
.
Luật cũng quy định trong một số trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước có thể quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù để làm căn cứ xét đặc xá ngắn hơn so với thời gian quy định tại điểm b trên như: đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù; là thương binh, bệnh binh, người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, đang mắc bệnh
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
.
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
Theo Nghị định của Chính phủ số 76/2008/NĐ-CP ngày 4/7 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đặc xá, người được coi là người
Phạm nhân phạm tội giêt người với vai trò đồng phạm.Khi phạm tội chưa thành niên.Đã chấp hành hình phạt tù được 1/2 mức án.Trong quá trình cải tạo xếp loại khá. Đã có thành tích giúp CQĐT phá nhiều vụ án nghiêm trọng có được xét đặc xá không?kính mong được trả lời trong thời gian nhanh nhất. Phạm Ngọc Hưng
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa”.10 năm tù giam về tội “chiếm đoạt tài sản công dân” .6 năm tù giam về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân”.Tổng hợp hình phạt là 20 năm tù giam. Theo luật đặc xá quy định tội “lừa đảo” không được xét đặc xá, mà trong bản án thì mẹ tôi có 6 năm tù về tôi “Lừa đảo”. Về tiêu chuẩn thì mẹ tôi
Theo quy định của Luật Đặc xá và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các cơ quan chức năng thì người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam, được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, là người có hoàn
dẫn đến phải đình chỉ vụ án đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; hoặc do tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc hủy hoại tài sản bị kê biên nên dẫn đến không có khả năng thi hành án, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức hoặc công dân từ trên 300 triệu đồng trở lên.
Đối với các thiệt hại phi vật chất thì phải căn cứ vào
Người phải thi hành án có tài sản bất động sản là quyền sở hữu nhà ở. Nhưng động sản hình thành là nhà tình thương thì có được kê biên phát mãi tài sản không?
môn thuộc Công an nhân dân hoặc Quân đội nhân dân tiến hành lăn tay, kiểm tra danh bản, chỉ bản, đối chiếu với hồ sơ, tài liệu có liên quan; chụp ảnh, ghi hình quá trình làm thủ tục lăn tay, kiểm tra và lập biên bản; báo cáo Hội đồng thi hành án tử hình về kết quả kiểm tra;
c) Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình công bố quyết định thi hành án
nhân thuộc nêu trên, nếu bị kết án về các tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia hoặc bị kết án tù chung thân mà chưa được giảm xuống tù có thời hạn, chỉ được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù khi có đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và được sự đồng ý của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
thể tự mình hoặc theo đơn đề nghị của người bị kết án, văn bản đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi người phải chấp hành án cư trú, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi người phải chấp hành án làm việc ra quyết định hoãn chấp hành án phạt tù. Đơn đề nghị hoặc văn bản đề nghị phải được gửi cho
thủ tục đưa người chấp hành án phạt tù đi chấp hành án.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đơn vị quân đội có nhiệm vụ quản lý người được hoãn chấp hành án. Người được hoãn chấp hành án không được đi khỏi nơi cư trú, nếu không được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đơn vị quân đội đang quản lý người đó.