Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tại Khoản 3, Điều 53, Luật Giao thông đường bộ quy định: “Xe cơ giới phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.”
Theo đó, biển số không đúng quy định; biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng đều không đáp ứng về điều kiện tham gia giao
quy định, biển số không rõ chữ, số; biển số bị bẻ cong, bị che lấp, bị hỏng. Mức phạt này được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 17.
Đối với ô tô sẽ bị áp dụng theo quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 16 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ và đường sắt. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng
: Bị tịch thu Giấy đăng ký xe, biển số không đúng quy định.
Ngoài ra, người vi phạm có thể bị tạm giữ phương tiện, giấy tờ nếu có hành vi vi phạm thuộc quy định tại điều 75 Nghị định 171/2013/NĐ-CP:
Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước khi ra quyết định xử
định tại Điểm a Khoản 4 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 01 tháng;
d) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều này bị tịch thu phương tiện và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng."
Ngoài ra, bạn có thể bị tạm giữ phương tiện, giấy tờ nếu có hành vi vi phạm thuộc quy định tại điều 75 Nghị định 171/2013/NĐ
công an quận, huyện trên địa bàn để làm thủ tục đổi biển số xe mới, bạn mang theo giấy đăng ký xe cũ, CMTND hoặc hộ khẩu.
Khi tới trụ sở công an quận, huyện trên địa bàn, bạn xin tờ khai theo mẫu kê khai các thông tin theo hướng dẫn của cơ quan công an.
Khi tiếp nhận hồ sơ, CSGT sẽ tiến hành cà số khung, số máy cho xe máy của bạn, đồng thời
Trước đây tôi có đăng ký xe ở Phú Thọ. Sau đó tôi đã lấy chồng và về Hưng Yên được 2 năm. Tôi cũng đã đăng ký lại chứng minh nhân dân ở Hưng Yên. Hiện tôi bị mất biển số xe mang tên tôi. Vậy tôi muốn hỏi tôi phải làm lại ở đâu, thủ tục giấy tờ cần những gì? Tôi có thể ủy quyền cho chồng tôi đi làm thay tôi được không và cần phải có điều kiện gì
Tôi là người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, do hoàn cảnh nên đang sống và làm việc tại nước ngoài có thời hạn. Tôi 33 tuổi và muốn nhận cô em gái duy nhất 14 tuổi của mình làm con nuôi, để về mặt pháp lý tôi được quyền nuôi dạy em tôi (nước sở tại yêu cầu như vậy). Bố mẹ tôi cũng đồng ý, vợ tôi cũng đồng ý. Xin hỏi là tôi có thể làm vậy được
Kính Gửi Các Anh Chị Tôi sinh năm 1988. Năm 1993 Bác tôi xuất ngũ về địa phương nhưng bị thương nặng. Mất sức lao động 81% nên được hưởng chế độ của nhà nước. Thời điểm Bác tôi làm đơn nhận tôi làm con nuôi là năm 1993. Được chính quyền địa phương công nhận và được sự đồng ý của bố mẹ tôi. Kể từ đó tôi đều hưởng mọi chế độ của nhà nước, từ cấp
hành vi bị cấm cụ thể như sau:
“1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con
Chào luật sự, em muốn luật sư tư vẫn, giải đáp cho em vấn đề sau: - Thứ 1:Công ty em thành lập từ tháng 9/2014, bây giờ muốn lập một công ty con thì thủ tục như nào ạ? - Thứ 2: Khi lập 1 công ty con thì công ty mẹ có dc giữ 55% giá trị cổ phần, số còn lại bán ra ngoài cho các thành viên mới tham gia đóng góp cổ phần vào công ty con mới thành
con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà
Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết định xin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Được vài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chị quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡng cho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả
. Người phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó.
Biên bản phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các
giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương nên việc nhận con nuôi của chị bạn chưa được công nhận theo quy định của pháp luật. Do vậy, người con nuôi không có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật đối với di sản mà chị bạn để lại, và người đó không thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự.
Như vậy, người con nuôi không
kiện sau đây:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
3. Có tư cách đạo đức tốt;
4. Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
5. Không phải là người bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà chưa được xoá án
Chúng tôi muốn thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên gồm một người Việt Nam và một người nước ngoài (mỗi người góp 50%), nghe nói luật mới cho phép người nước ngoài tham gia góp vốn đầu tư trong nước được áp dụng từ ngày 01/07/2015. Xin hỏi vào tháng 4 người nước ngoài có giấy xác nhận của ngân hàng chứng nhận có đủ tiền góp vốn
hưởng chế độ thai sản không? Vì tìm hiểu công văn thì điều kiện hưởng chế độ thai sản là đóng đủ 6 tháng trong khoảng 12 tháng trước khi sinh, nhưng hỏi bên nhân sự tại công ty thì được trả lời là phải đóng bhxh liên tục đến ngày sinh. 2/ Trường hợp nếu được hưởng chế độ thai sản thì tôi sẽ nhận tại đâu? cần những giấy tờ gì? Cám ơn anh chị