Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi trộm cắp gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự, vì nó được quy định.
Trộm cắp tài sản
mình xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Mặc dù điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác định người phạm tội có ý định trộm cắp tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 4 Điều 138 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản hay
Đây là trường hợp trộm cắp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định được tài sản thì
tật, mà người phạm tội còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Khi xác định trường hợp phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc trộm cắp tài sản là phương tiện sinh sống của mình. Nói chung, trộm cắp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trương hợp một hoặc hai người
thành tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên, ngoài mục đích chiếm đoạt, người phạm tội còn có thể có những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhận mục đích chiếm đoạt của người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản, nếu mục đích đó không cấu thành một tội phạm độc lập.
Ví dụ: M
thiệt hại tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy, nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết
Đối với tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên người phạm tội đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự la tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 138 Bộ
Khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau đây gọi chung là Bộ luật Hình sự) quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau đây gọi chung là Bộ luật Hình sự) quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì trước đây, em trai của bạn đã bị kết án 27 tháng tù giam về tội cướp tài sản. Theo quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự về đương nhiên xóa án tích thì người bị kết án về tội cướp tài sản, nếu từ khi chấp hành xong bản án phạt tù (27 tháng tù giam) người đó không phạm tội mới trong thời hạn ba năm sẽ
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về mức án phạt đối với tội trộm cắp tài sản như sau:
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
gia đình cũng đã gởi đơn xin bão lãnh, trong đơn xin bảo lãnh có xác nhận chưa có tiền án nào của chính quyền địa phương nơi em tôi cư ngụ. Nhưng đến hôm nay vẫn chưa có kết quả hay sự trả lời nào về vấn đề này. Gia đình có thể xin bảo lãnh cho em tại ngoại để ăn Tết với gia đình ko? Xin tư vấn dùm tôi.
Bạn em là một sinh viên y học năm thứ nhất,là một người vui tính và luôn hoà đồng với mọi người,vào ngày 13/6 vừa qua bạn em đã lấy một máy tính xách tay của người bạn học cùng mà chưa được sự đồng ý của người đó.đến ngày 19/6 thì bạn em bị bắt và đến nay đã nhận tội,nhưng như vậy thi sau bao lâu em mới có thể gặp được bạn ấy. Liệu bạn ấy sẽ phải
Tội trộm cắp tài sản khi nào bị xử lý hình sự? Luật sư cho em hỏi là chồng em có phạm tội trôm cắp tài sản cuả nhà người ta la một dây lắc tay bằng vàng tây tri giá 25tr, một dây chuyên bằng cao su đen có bọc vàng tây ở hai đầu dây cùng vơi cái móc dây cũng bằng vàng cùng với 2 chiếc dt iphone 5s va 1 chiec iphone 3. Hiện tại thi gia đình em
trộm cắp đó em được đám bạn chia cho 3,5 triệu. Sau khi biết sự việc gia đình em cùng các gia đình của 3 người cùng trộm cắp đã góp tiền để mua lại chiếc đồng hồ đã lấy trộm. Em này cũng 1 lần bị xử phạt hành chính về việc trộm cắp tài sản năm 2010. Vậy mong các luật sư cho tôi biết với nội dung sự việc như trên em đó bị truy tố về tội trộm cắp tài
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không