);
+ Các quy định về học phí và các loại phí liên quan;
+ Quy định về kiểm tra, đánh giá, công nhận hoàn thành chương trình môn học, mô đun, trình độ đào tạo;
+ Mẫu văn bằng, chứng chỉ sẽ được sử dụng.
Trên đây là nội dung trả lời về hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin
Cho mình hỏi, trên các văn bằng, chứng chỉ do các cơ sở giáo dục cấp thì bắt buộc phải có các nội dung nào? Ngoài các nội dung bắt buộc đó thì trên văn bằng, chứng chỉ còn có thể có các nội dung nào khác theo quy định của pháp luật? Nhờ các bạn giải đáp giúp cho mình nhé! Mình cảm ơn!
Cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì ai có thẩm quyền cấp Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở? Có phải là do trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp hay do giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp? Cảm ơn!
“Chủ trương xã hội hóa cơ sở giáo dục của Bộ GD&ĐT khuyến khích phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nhưng lâu nay chỉ chuyển từ trường bán công, trường dân lập sang loại hình trường tư thục chứ không ai chuyển đổi trường công lập sang tư thục”, một cán bộ Phòng Giáo dục mầm non, nói. Liên quan đến vấn
Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất quản lý văn bằng, chứng chỉ; quy định mẫu, việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ. Vậy cơ quan, cá nhân nào có thẩm quyền cấp Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông? Có phải do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp hay không? Giải đáp sớm giúp mình nhé! Cảm ơn
Việc chuyển đổi mô hình trường THPT từ bán công sang công lập được dư luận xã hội, các bậc phụ huynh đón nhận với tâm trạng hết sức phấn khởi, tạo động lực mạnh mẽ để các trường nâng cao chất lượng đào tạo. Liên quan đến vấn đề này, ban biên tập cho tôi hỏi: Trình tự chuyển đổi các loại hình trường mầm non, phổ
giáo dục mầm non, phổ thông công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 11/2009/TT-BGDĐT như sau:
1. Căn cứ vào kế hoạch chuyển đổi các loại hình trường trên địa bàn tỉnh đã được Uỷ ban nhân cấp tỉnh phê duyệt, chủ đầu tư phối hợp với nhà trường (nếu chuyển sang tư thục, dân lập), hiệu trưởng (nếu chuyển sang công lập) có trách
Tôi là Phạm Bình, hiện tại đang là sinh viên đại học một trường đóng tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mong các bạn giải đáp giúp tôi thắc mắc này: Bản chính bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học được cấp tối đa mấy lần? Bị mất, có được cấp lại bản chính không? Tôi đang cần gấp nên mong các bạn sắp xếp giải quyết gấp
được đánh giá kết quả, nếu đạt yêu cầu được sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo theo phân cấp quản lý cấp giấy chứng nhận và lưu trong hồ sơ công chức, viên chức hàng năm; kết quả bồi dưỡng thường xuyên là một minh chứng để xếp loại CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng và thực hiện các chế độ chính sách khác đối với CBQL trường trung học.
3
Tôi là Nguyễn Ngọc Nhi. Tôi đang tìm hiểu quy định liên quan đến việc quản lý, cấp văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp. Tôi có thắc mắc nhờ giải đáp giúp. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Thời hạn cấp văn bằng, chứng chỉ là bao lâu?
Hướng dẫn đánh giá, cho điểm "Cộng đồng học tập" cấp xã được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT về đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, theo đó:
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM “CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP” CẤP XÃ
TIÊU CHÍ
Mức điểm theo yêu cầu
Đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã được quy định tại Điều 4 Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT về đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, theo đó:
1. Việc đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã phải căn cứ vào kết quả đạt được, thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chí được
Tôi hiện đang tìm hiểu về việc đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã để phục vụ cho nhu cầu công việc. Trong quá trình tìm hiểu tôi cố một số thắc mắc về vấn đề này muốn nhờ Quý Ban tư vấn giải đáp giúp. Cho tôi hỏi Hồ sơ đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp
Quy trình đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã được quy định tại Điều 6 Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT về đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, theo đó:
1. Hội khuyến học cấp xã chủ trì xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, đánh giá kết quả xây dựng “Cộng đồng học tập” của xã trình chủ tịch
đạo phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
Trên đây là tư vấn về mục đích đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 44/2014/TT-BGDĐT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Tôi hiện đang tìm hiểu về việc đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã. Tôi muốn biết về tiêu chí đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã. Cho tôi hỏi tiêu chí đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã gồm những gì? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi: Tôi đang có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng II, vậy để có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng I thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành!
Giải đáp của các bạn xin được gửi về địa chỉ email thư điện tử: nguyenlien****@gmail.com. Xin cảm ơn!
thông ban hành, cụ thể như sau:
1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
- Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ
đường lối, chính sách phát triển giáo dục và giáo dục tiểu học; yêu cầu về công tác quản lý giáo dục tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định theo từng năm học (sau đây gọi là Nội dung bồi dưỡng 1).
2. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương, bao gồm các nội dung về
thông ban hành, cụ thể như sau:
1. Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
- Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ