Cách đây 2 năm, tôi có làm thủ tục vay thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại một chi nhánh quỹ tín dụng TW (Nay là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam) với số tiền là 90.000.000 đồng (chín mươi triệu đồng). Khi làm thủ tục để vay thì cán bộ tín dụng xác định giá trị tài sản là 180.000.000 đồng (một trăm tám mươi triệu động). Do gặp những
Thưa luật sư. Luật sư vui lòng tư vấn trường hợp sau: Bố, mẹ em ký 1 hợp đồng thế châp với ngân hàng. Tuy nhiên khi xem bản hợp đồng thì em thấy trên trang 01 và 02 không có chữ ký của các bên tham gia mà chỉ có chữ ký nháy của công chứng viên, dấu giáp lai cũng không khớp nhau. Và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cấp cho hộ gia đình nhưng
Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất nhưng tài sản này là tài sản của cổ đông nhưng không hình thành pháp nhân mới. Vậy tôi phải làm thủ tục thế chấp với công ty hay là hợp đồng thế chấp với cổ đông để đảm bảo cho nghĩa vụ của công ty! Xin cảm ơn!
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
Tôi được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 6 năm 2011, đến tháng 9 năm 2011 tôi kết hôn. Tôi muốn lập hợp đồng tặng cho bất động sản cho người khác nhưng văn phòng công chứng yêu cầu tôi phải chứng minh được bất động sản là của riêng tôi hoặc phải có xác nhận của chồng tôi là tài sản của riêng tôi. Tôi xin hỏi yêu cầu của phòng
Chi cục THADS thành phố A đang thụ lý vụ kiện dân sự theo bản án thì bà D phải trả cho bà S 200 triệu đồng, Chấp hành viên đã tống đạt Quyết định thi hành án hợp lệ và tiến hành xác minh tài sản của bà D thì được biết bà D đang sử dụng 250m2 đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ). Trong thời gian tự nguyện thi hành án 15 ngày, bà
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
Bố tôi có cho tặng tôi và con trai tôi quyền sử dụng 1 mảnh đất (Đất ở, hạn sử dụng lâu dài, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Tôi đã hoàn thành thủ tục sang tên sổ đỏ, sổ đỏ đứng tên tôi và con trai tôi. Nay tôi có nhu cầu thế chấp Ngân hàng sổ đỏ trên để vay vốn, do con trai tôi chưa đủ tuổi vị thành niên (cháu sinh năm 1998
Xin Chào Luật Sư ! Xin Luật Su Tư Vấn Giúp Về Việc Xin Cấp Quyền Sử Dụng Đất 50 Năm . Gia đình tôi đang sinh sống và kinh doanh trên mảnh đất, mà gia đình chúng tôi đã khai hoang phục hóa từ nhũng năm 1990 và có giấy xác nhận khai hoang phục hóa năm 1995 - 1996 . Nay gia đình chúng tôi muốn mở rộng kinh doanh sản xuất trên mảnh đất đó và
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Bà ngoại tôi có 1 mảnh đất với diện tích 300m2 và cónguyện vọng chia cho 3 cô con gái mỗi người một miếng đất nhỏ trong mảnh đấtcủa mình. Nhưng bác trai cả nhất quyết không muốn chia đất và muốn một mình sửdụng mảnh đất nói trên. Bà đã tới văn phòng công chứng để làm hợp đồng cho tặngquyền sử dụng đất, và họ cho biết trên giấy chứng nhận quyền