Tôi đã nghỉ việc tại công ty hơn một tháng, do bị bệnh nên tôi về quê điều trị. Nay muốn làm thủ tục để hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không về lại địa phương nơi làm việc được, tôi có thể nhờ người khác làm giúp được không và thủ tục hồ sơ thế nào?
18 Nghị định 28/2015/NĐ- CP ngày 12-3-2015 của Chính phủ hướng dẫn Luật Việc làm 2013, NLĐ có thời gian đóng BHTN trên 36 tháng thì những tháng lẻ chưa giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo
Căn cứ tại Điều 16 Nghị định 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính Phủ quy định về hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp của bà công tác tại quận 1, thành phố Hồ Chí Minh (trụ sở chính của Công ty tại thành phố Hà Nội), nay bà nghỉ việc và chuyển về tỉnh Bình Phước sống cùng gia đình thì hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp gồm
Năm 2013 em vào làm ở Mỹ PHước II - Bến Cát - BD.được 13 tháng trong đó có 02 tháng thử việc và 11 tháng chính thức có đóng BHXH. Năm 2014 em chuyển lên Q.4 -TP.HCM làm việc được 8 tháng trong đó có 02 tháng thử việc và 06 tháng chính thức đóng BHXH. Đến nay em xin nghỉ việc. về quê làm việc. - Trường hợp của em có được nhận trợ cấp thất nghiệp
Tôi đã làm việc tại công ty GFS việt nam được 4 năm. Tôi xin nghỉ công ty để làm tìm kiếm công việc khác. Nhưng từ tháng 6/2014 đến nay cty GFS Việt Nam không đóng bảo hiểm cho người lao động và không chốt sổ được do nợ tiền Bảo Hiểm Vậy trong thời gian chưa tìm được việc làm, bị thất nghiệp thì làm sao những người lao động như tôi nhận được
Em vừa nghỉ việc công ty A và em đã làm xong bộ hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp. Phòng lao động thương binh xã hội quận Tân Bình cấp quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp. Trong quyết định ghi rõ: số tháng được hưởng trợ cấp thất nghiệp: 6 tháng. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính từ ngày 19/05/2014. Đồng thời kèm theo mẫu số 25, nội dung ghi
Tôi là Giáo viên sinh tháng 11/1959 (nữ), đến tháng 11/2014 tôi đủ 55 tuôi.Nhưng thời gian công tác của tôi mới được 17 năm đóng BHXH, 2 năm 11 tháng đóng Bảo hiểm thất nghiệp. Vây tôi xin hỏi. Nay tôi có Quyết định nghỉ việc thì tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Thủ tục như thế nào?
Tôi nghỉ việc ngày 10/11/2015.ngày 17/12 tôi nộp hồ sơ lãnh trợ cấp thất nghiệp(3 tháng) Vậy cho hỏi thẻ bảo hiểm y tế của tôi được cấp trong thời gian này có giá trị sử dụng từ ngày nào? Xin chân thành cảm ơn.
Tôi đóng BHXH được 40 tháng , tôi đả nghĩ việc và hiện đang hưởng trợ cấp thất nghiệp .Tôi muốn hỏi khi nhận đủ 6 tháng trợ cấp thất nghiệp và nhận lại sổ BHXH ,tôi muốn làm hồ sơ để hương trợ cấp BHXH 1 lần thì phải làm như thế nào ?
Tôi bắt đầu làm việc tại công ty ngày 1/1/2008, sau 2 tháng thử việc được ký hợp đồng chính thức. Mức lương cơ bản hiện tại của tôi là 8.940.000 đồng, tổng thu nhập là 15.000.000 đồng sau khi trừ tiền bảo hiểm. Nếu tôi nghỉ việc vào ngày 30/3/2015 thì trợ cấp thất nghiệp được tính như thế nào?
trường hợp sau đây:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
- Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng
Em kí hợp đồng lao động với công ty từ tháng 9/2014 đến tháng 1/2015 em nghỉ làm và mang thai được 2 tháng. Em đóng bảo hiểm xã hội của em được 5 tháng vậy em có được hưởng chế độ thai sản và trợ cấp thất nghiệp không?
Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định :
Điều 8. Xác định thẩm quyền đăng ký hộ tịch
Trong trường hợp Nghị định này quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo nơi cư trú, thì thẩm quyền đăng ký hộ tịch được xác định như sau:
1. Đối với công dân Việt Nam ở trong nước, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký hộ
thời với việc đăng ký khai sinh, cháu trai ông cần thực hiện thủ tục nhận con. UBND cấp xã sẽ kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh để ghi tên người cha vào giấy khai sinh. Theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP và Nghị định số 06/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình
Theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch quy định thẩm quyền đăng ký khai sinh là UBND xã, phường, thị trấn nơi người mẹ cư trú thực hiện việc đăng ký khai sinh. Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau: Giấy chứng sinh (do bệnh viện
này gồm có: Tờ khai đăng ký khai sinh, văn bản cam đoan về việc chưa được đăng ký khai sinh; các giấy tờ theo quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 26 của Nghị định số 123/2015/NĐ-CP. Trình tự giải quyết, nội dung đăng ký khai sinh được thực hiện tương tự quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 5 Điều 26 của Nghị định số 123/2015/NĐ-CP và Khoản 3
, con. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của các bên."
Sau đó, bạn hoàn toàn có thể khai sinh cho con theo họ của cha cháu bé sau khi đã thỏa thuận thống nhất với cha của đứa bé.
Về thủ tục đăng ký khai sinh, bạn thực thiện các công việc đăng ký khai sinh theo thủ tục thông thường được quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27
Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì trong trường hợp đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu không có quyết định công nhận việc nhận cha cho con, thì họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán của người mẹ.
Như vậy đối với trường hợp của bạn, mặc dù hai bạn chưa đăng ký kết hôn nhưng con bạn vẫn có quyền
Theo Điều 35 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc Bổ sung, cải chính Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con được quy định như sau:
1. Căn cứ vào Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con, Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong Sổ