Cháu kết hôn sớm sinh được hai con gái, giờ cháu đã li hôn, đang làm thủ tục kết hôn yếu tố nước ngoài chưa hoàn thiện. Quyết định li hôn cháu nuôi một con chồng cháu nuôi một và hai bên vẫn có quyền thăm nom chăm sóc con cái. Kể từ khi li hôn cháu luôn luôn bị gia đình nhà chồng ngăn cấm và xỉ vả xúc phạm nhân phẩm của cháu và gia đình cháu
thời, theo quy định tại điểm a khoản 11 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó thì Toà án cần giải
Kính chào Quý luật sư ! Kính nhờ quý luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: Tôi có một người bạn, do anh ấy có quan hệ với người phụ nữ khác nên dẩn đến vợ chồng anh ấy quyết định ly hôn và giao quyền nuôi đứa con 5 tuổi cho vợ. Tuy nhiên, người vợ vì không ưa anh ấy cho nên đã tìm cách làm cho đứa con không chịu gặp bố, không chịu nói
2014 hai vợ chồng nó ly dị nhau. Trong biên bản giải quyết ly hôn em tôi đồng ý để cho bế lê Thy ở với mẹ. nhưng trên thực tế bé Thy sống với ông bà ngoại ở xã bình hành tây huyện cao lãnh tỉnh đồng tháp còn mẹ cháu làm việc trên thành phố hồ chí minh. Trong thời gian đó ba của cháu và tôi cũng thường đến thăm cháu và cũng thỉnh thoảng gửi tiền cho
độ vi phạm, những người cản trở bạn thăm nom con có thể bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 100.000 đồng theo quy định tại Điều 15 Nghị định 87/2001/NĐ-CP.
Hành vi cản trở thăm nuôi con sau ly hôn là trái quy định luật pháp
Theo quy định tại Điều 93 Luật HNGĐ, vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, toà án có thể
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
luật khác có liên quan, và thể hiện được đầy đủ những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 4 của Nghị định số 41/CP;
2. Lấy ý kiến tham khảo của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâm thời trong đơn vị trước khi ký quyết định ban hành;
3. Thủ trưởng đơn vị ký quyết định ban hành nội quy lao động và thông báo công khai trong
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống nên thuộc diện được xem xét giải quyết chế độ.
Hồ sơ, thủ tục đề nghị hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư số 05/2013/TT-LĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bao gồm: “1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng có xác nhận của Ủy ban nhân
Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng. Chúng tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
Người nghèo: Là người thuộc chuẩn nghèo theo
. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, gia đình ông Cầu đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, việc xã Long Giao thực hiện như vậy có đúng quy định không? Ông Cầu cần phải làm thủ tục gì để nhận lại thẻ thương binh và hưởng lại chế độ?
Bà Đào Thị Tuyết Canh (Bình Định) có thời gian từ tháng 9/1966 đến tháng 4/1974 làm việc tại Ty Giao thông vận tải Vĩnh Phú (cũ). Ngày 10/11/1968 trong khi làm nhiệm vụ chở lương thực cho công nhân bà Canh bị thương do trúng bom Mỹ. Sau giải phóng bà Canh chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1996 bà Canh làm hồ sơ đề nghị công nhận thương binh
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Khoản 1 Điều 27 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định đối với người bị thương trong trường hợp “Hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể” được xem xét xác nhận là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
Theo quy định tại khoản 5 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, việc giải quyết chế độ trợ cấp ưu đãi đối với thương binh đồng thời là bệnh binh được thực hiện như sau:
- Trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật thì được hưởng
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Tôi sinh năm 1952, là cán bộ chuyên trách cấp xã, là thương binh hạng 4/4, có thời gian chiến đấu ở chiến trường B là 3 năm 3 tháng trước năm 1975. Năm 2012, tôi đủ 60 tuổi nhưng mới có 17 năm đóng BHXH. Theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi có được cộng dồn thời gian 3 năm 3 tháng ở quân đội vào thời gian đóng BHXH hay không. Hiện tại tôi
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 hướng dẫn việc giải quyết chế độ đối với bệnh binh hoặc công nhân viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Đối với những trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả
Tôi là thương binh hiện đang hưởng trợ cấp hưu trí. Chế độ BHYT của tôi được giải quyết thế nào, có được thanh toán 100% chi phí khi khám chữa bệnh không?