Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
Anh tôi là công nhân của một nhà máy, có tham gia BHXH theo quy định. Trong thời gian nghỉ giữa ca, anh tôi bị tai nạn tại xưởng sản xuất. Vậy anh tôi có được hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) không và thủ tục hưởng chế độ TNLĐ được thực hiện như thế nào?
Trường hợp từ đủ 80 tuổi trở lên
Luật Người cao tuổi và Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi quy định: Những người đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, không có trợ cấp BHXH (bao gồm cả trợ cấp tuất BHXH), trợ cấp xã hội khác mới thuộc diện được
bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng thì được hưởng bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng khi chết.
- Theo điểm C khoản 2 điều 6 của Nghị định 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi quy định “Mức 180
tháng bị chết, chủ tịch UBND cấp xã đề nghị phòng Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Thời gian thôi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng kể từ tháng ngay sau tháng đối tượng đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng chết. Thủ tục chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng khi đối tượng thay
Theo quy định của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 6/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và
so với thời gian và mức quy định tại Điều 58 của Bộ luật này."
Điều 4 Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP cũng có hướng dẫn cụ thể: a) “Người quá già yếu” là người từ 70 tuổi trở lên hoặc người từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ốm. "
Bạn có thể đối chiếu trường hợp của Bác bạn với các quy định trên.
Theo quy định tại Điều 2 Luật Người cao tuổi thì, người cao tuổi được quy định trong luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.
Tại Điều 3 luật này, thì người cao tuổi có các quyền sau đây: Được bảo đảm các nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe. Quyết định sống chung với con, cháu hoặc sống riêng theo ý muốn. Được
Vợ chồng Bác tôi năm nay cùng ở tuổi 62, có duy nhất 1 người con nhưng người con này lại bị khuyết tật và được hưởng trợ cấp theo chế độ đối với người khuyết tật. Còn vợ chồng bác lại đau ốm luôn vì vậy hoàn cảnh gia đình rất khó khăn, mới đây được UBND xã xác định diện hộ nghèo. Có người mách bác tôi nên làm đơn đề nghị Nhà nước trợ cấp hàng
dưỡng;
c) Tờ khai của đối tượng được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
Sau đó gửi hồ sơ tới Ủy ban nhân dân cấp xã, UBND cấp xã sẽ có trách nhiệm xem xét và đề nghị lên cấp huyện xem xét, quyết định trợ cấp xã hội.
/tháng. Tôi nghĩ việc trợ cấp người già là quy định chung trên toàn quốc sao hai địa phương lại có mức trợ cấp khác nhau. Vậy luật quy định vấn đề này như thế nào? Ông Nguyễn Thanh Tâm (Thủ Đức, TP.HCM)
Câu hỏi của bạn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Đà Nẵng trả lời như sau:
Căn cứ Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ và chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Quyết
Theo quy định của người khuyết tật và Nghị định số 28 ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của người khuyết tật thì hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng được quy định như sau: Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội bao gồm: Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương
Theo Luật Người khuyết tật và Nghị định số 28 ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật quy định, người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật được hưởng chính sách sau đây: Vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh từ Ngân hàng Chính sách
Theo quy định của Luật Người khuyết tật và Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật quy định: Khuyến khích người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật. Người khuyết tật tự tạo việc làm, hộ gia đình tạo việc làm cho
khuyết tật theo quy định tại Nghị định số 28/2012/NĐ-CP không? Tháng 4/2012 bố ông Thịnh chết, vậy mẹ ông có tiếp tục hưởng chế độ trợ cấp như khi bố ông còn sống không?
Theo quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012, việc thử việc xuất phát từ sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) với người lao động (NLĐ). Sau thời gian thử việc, NSDLĐ sẽ căn cứ vào kết quả công việc, sự phù hợp với văn hóa công ty để đưa ra quyết định có tuyển dụng người thử việc vào làm chính thức hay không. Do vậy
, để đảm bảo tiếp tục được nhận trợ cấp hàng tháng, bạn cần làm đơn đề nghị thôi nhận trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc ở nơi cư trú cũ và đề nghị nhận trợ cấp ở nơi cư trú mới nộp tại UBND xã, sau đó UBND xã sẽ gửi lên Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện để giải quyết. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm trình Chủ
nhận khuyết tật;
đ) Bản sao Sổ hộ khẩu;
e) Bản sao Giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân;
g) Biên bản của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội và văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
h) Văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi cơ quan quản lý cơ sở bảo trợ xã hội;
i) Quyết định tiếp nhận của
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ