Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
chia phần tiền bán đất ra 04 phần (mẹ tôi 1 phần và họ 03 phần). Vậy tôi xin hỏi: 1. Nếu xét về hàng thừa kế theo pháp luật thì A, B, C trên có thuộc hàng thừa kế của bà ngoại hay không? 2. Mẹ tôi là người đứng tên trên sổ đỏ, có phải mẹ tôi là người được toàn quyền định đoạt tài sản trên và không ai được quyền tranh chấp? 3. Gia đình tôi có thể gửi
Tên tôi là Triệu Hoàng Trung hiện đang công tác tại Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc. Trong quá trình xử lý hồ sơ xét cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng tôi có vướng mắc như sau: Cá nhân là người có hộ khẩu ngoài tỉnh và hiện đang công tác tại một công ty hoạt động xây dựng ở tỉnh Cao Bằng có hồ sơ và đủ điều kiện theo yêu cầu muốn xin cấp chứng
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, bạn có thể căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 676 nêu trên để liệt kê ra được những người có quyền hưởng thừa kế tài sản của bà bạn.
Tôi chia thành 02 trường hợp
Trước đây cha mẹ tôi có ủy quyền cho tôi thế chấp căn nhà (do cha mẹ tôi sở hữu) tại ngân hàng để vay vốn. Sau đó, cha mẹ tôi tiến hành làm di chúc cho hai anh em tôi thừa kế căn nhà đó. Nay, cha tôi mới mất. Phía Ngân hàng yêu cầu khai nhận di sản thừa kế để cập nhật quyền sở hữu trong hồ sơ thế chấp. Nhưng di chúc lại chưa có hiệu lực do mẹ
Hiện nay, Nhà nước có nhiều chính sách đối với xã đảo và huyện đảo. Tuy nhiên, UBND sẽ căn cứ vào tình hình của địa phương mà sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Trung ương hỗ trợ, ngân sách địa phương, các nguồn vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án khác trên địa bàn có chính sách phù hợp.
Về các chính sách cụ thể, bạn phải xem xét
kết hôn trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thì Toà án áp dụng các quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.
Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không
Bố tôi có hai anh em trai. Bà nội tôi mất 2009 có để lại tài sản là ngôi nhà. Khi còn sống, bà đóng thuế đất tên bố tôi; bố tôi và bác tôi cũng đã cùng xây dựng một căn nhà trên đất đó. Tôi nghĩ bà không để lại di chúc ngôi nhà này nhưng bác tôi đã sang tên nhà đất tên bác tôi. Bố tôi muốn lấy căn nhà làm nhà từ đường của dòng họ, con cháu
con, cháu hoặc có người thừa kế nhưng họ đều từ chối hoặc bị truất quyền hưởng thừa kế thì chắt sẽ được hưởng di sản của cụ.
-Quan hệ thừa kế giữa bác ruột, cô ruột, chú ruột, cậu ruột, dì ruột với cháu ruột và ngược lại:
Bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột là anh chị em ruột của bố hoặc mẹ của cháu. Khi cháu ruột chết, anh chị
sản liên quan đến phần di chúc bị vô hiệu được chia theo pháp luật cho diện và hàng thừa kế của họ.
–Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc
hưởng.
Chúng tôi xin được trả lời bạn như sau: Mẹ chồng bạn không có quyền bán mảnh đất này. Bởi vì:
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005, điểm a khoản 1 Điều 675 quy định trường hợp người chêt không để lại di chúc thì tài sản của họ sẽ được chia theo pháp luật. Trong trường hợp bạn hỏi là ½ diện tích mảnh đất của vợ chồng bạn (tức 350m
nêu trên và quan trọng là phải từ chối trong vòng sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế (tức là thời điểm bố bạn mất). Anh chị em bạn có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng trên địa bàn họ đang sinh sống để chứng nhận văn bản từ chối di sản mà không cần phải đến tổ chức công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản (khoản 2 Điều 37 Luật Công chứng). Đối với
của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1
Không muốn con trai bị bạn gái lợi dụng lừa tiền, chúng tôi muốn truất quyền thừa kế của nó nhưng lại bị dọa kiện ra toà. Vợ chồng tôi có hai con trai. Gần đây, cậu cả nhất quyết đòi cưới cô gái không có công ăn việc làm, tính tình xấc xược, suốt ngày ăn chơi đàn đúm. Gia đình tôi hết mực khuyên can nhưng con trai không nghe. Vợ chồng tôi quyết
Hiện nay, gia đình tôi có một mảnh đất có diện tích 176m2 do ông nội đã mất để lại. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đứng tên ông nội. Ông nội tôi không có di chúc để lại. Ông nội tôi có 2 người con là bác trai tôi và bố tôi. Hiện mỗi người đang sử dụng 1 nửa diện tích mảnh đất. Nhưng vì bác tôi đã tách sổ hộ khẩu nên sổ đỏ vẫn do bố tôi
đi lấy chồng ( cũng ở gần nhà ông bà tôi), hộ khẩu vẫn ở tại xã. Từ trước tới giờ, trong gia đình vẫn chưa xảy ra tranh chấp gì, tuy nhiên khi nói đến vấn đề đất đai, 2 vợ của 2 cậu lại nói rằng, tài sản của ông để lại chỉ chia cho 2 người con trai trong gia đình ( tức 2 cậu của tôi), còn 3 người con gái đi lấy chồng thì không được gì cả trong khi
nhà ở xã hội, chưa được Nhà nước hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng nhà ở chật chội có diện tích bình quân hộ gia đình dưới 5 m2 sàn/người hoặc nhà ở hư hỏng, dột nát. Ðồng thời, các đối tượng này phải có hộ khẩu thường trú hoặc có hợp đồng lao động có thời hạn từ một năm trở lên và có đóng bảo hiểm xã