Theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 Thông tư 40/2019/TT-BGTVT (có hiệu lực ngày 01/01/2020) thì:
Cá nhân có nhu cầu xét cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM, CCCM nộp 01 (một) bộ hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc hình thức phù hợp khác đến Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải hoặc cơ sở đào tạo theo quy định
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Thông tư 40/2019/TT-BGTVT (có hiệu lực ngày 01/01/2020) thì:
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải hoặc cơ sở đào tạo tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và xử lý như sau:
- Trường hợp hồ sơ nộp trực tiếp, nếu hồ sơ hợp lệ thì viết giấy hẹn lấy kết quả giải quyết và làm thủ tục xét cấp, cấp lại
có đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định trong hồ sơ dự học, thi, kiểm tra của thí sinh.
3. Hội đồng thi, kiểm tra tổ chức họp hội đồng:
- Họp phiên thứ nhất: xây dựng lịch thi, kiểm tra theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; lựa chọn đề thi, kiểm tra trong ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
Theo quy định tại Điều 13 Thông tư 40/2019/TT-BGTVT (có hiệu lực ngày 01/01/2020) thì các môn thi, kiểm tra; hình thức thi, kiểm tra; thời gian thi, kiểm tra như sau:
1. Hội đồng thi, kiểm tra căn cứ ngân hàng câu hỏi do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam ban hành để lựa chọn đề thi, kiểm tra bao gồm các môn thi, kiểm tra lý thuyết và thực hành
từ hạng nhì trở lên trong phạm vi toàn quốc và GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư trở lên, máy trưởng từ hạng ba trở lên đối với cơ sở đào tạo trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
- Quyết định công nhận kết quả kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi CCCM đặc biệt.
2. Sở Giao thông vận tải:
- Tổ chức thi, ra quyết định công nhận kết quả thi
theo quy định.
2. Mở lớp học, tổ chức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo chương trình quy định.
3. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày khai giảng, báo cáo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam:
- Danh sách học viên đủ điều kiện dự học (Báo cáo số 1) do người đứng đầu cơ sở đào tạo hoặc Sở Giao thông vận tải (đối với địa
của pháp luật về bảo vệ nước dưới đất và đáp ứng các điều kiện sau:
- Đối với hành nghề khoan nước dưới đất quy mô nhỏ:
+ Có trình độ chuyên môn tốt nghiệp trung cấp trở lên thuộc các ngành địa chất (địa chất thăm dò, địa chất thủy văn, địa chất công trình, địa kỹ thuật), khoan
+ Có ít nhất hai (02) năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hành nghề
Bạn Thúy Anh có mail là thuyanhnguyen***@gmail.com gửi thắc mắc về cho Ban biên tập mong nhận phản hồi. Thắc mắc bạn có nội dung: Tiêu chuẩn về năng lực của Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường được quy định ra sao?
Chào anh chị chuyên viên, tôi nghe nói Bộ Giao thông vận tải mới ban hành quy định về vùng nước cảng biển tại Quảng Ngãi, trong đó có phân chia ranh giới các khu vực, vậy cho tôi hỏi việc phân chia ranh giới này được xác định dựa vào đâu?
Xin chào Ban biên tập! Tôi là người lái ghe thủy nội địa, tôi đã đánh mất chứng chỉ chuyên môn của mình. Vậy, anh chị cho tôi hỏi: Thủ tục cấp lại chứng chỉ chuyên môn, người lái phương tiện thủy nội địa như thế nào?
Vừa rồi, tôi có theo nhóm bạn của anh trai đi bắt cá bằng chích điện. Tôi chỉ hiếu kỳ đi theo xem thôi, chứ không tham gia việc này. Tuy nhiên, khi cán bộ địa phương phát hiện thì nhóm anh tôi bị phạt, không trừ tôi ra? Tôi thắc mắc là nếu chỉ xem thôi cũng bị phạt nữa hay sao?
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 5 Thông tư 40/2017/TT-BTC quy định thanh toán tiền chi phí đi lại của người cử công tác, cụ thể như sau:
- Chi phí chiều đi và về từ nhà hoặc cơ quan đến sân bay, ga tàu, bến xe; vé máy bay, vé tàu, xe vận tải công cộng đến nơi công tác và theo chiều ngược lại.
- Chi phí đi lại tại địa phương nơi đến công tác: Từ
Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu công trình nạo vét trong vùng nước đường thủy nội địa bao gồm những nội dung quy định như thế nào trong thông tư mới của Bộ Giao thông vận tải? Mong phản hồi thông tin
Tổ tư vấn cho tôi hỏi hoạt động trình, phê duyệt nhiệm vụ đột xuất đối với nạo vét duy tu đột xuất luồng đường thủy nội địa được thông tư mới quy định như thế nào? Mong sớm phản hồi!
Ban biên tập cho tôi hỏi hoạt động tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công nạo vét duy tu đột xuất luồng đường thủy nội địa được thực hiện bởi cơ quan nào? Mong nhận được sự hỗ trợ từ văn bản mới nhất của Bộ.
Liên quan đến hoạt động nạo vét duy tu đột xuất luồng đường thủy nội địa, anh chị cho tôi hỏi theo quy định mới nhất của Bộ Giao thông thì vấn đề tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công được thực hiện dựa trên cơ sở nào? Mong phản hồi ạ!
Theo tôi được biết Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành quy định mới về lĩnh vực đường thủy. Vậy, đối với thiết kế dự toán, đề cương tư vấn hoạt động nạo vét duy tu đột xuất luồng đường thủy nội địa, anh chị cho hỏi chúng được lập, thẩm định, phê duyệt dựa theo quy định pháp luật nào? Mong nhận được sự hỗ trợ!
Ban biên tập cho tôi hỏi hoạt động bàn giao mặt bằng nạo vét duy tu đột xuất luồng đường thủy nội địa được Bộ Giao thông vận tải quy định mới như thế nào?