Vợ em ký hợp đồng lao động từ năm 2011. Vợ em sinh em bé vào tháng 5/2014 và mức đóng bảo hiểm là 2,4tr. Vậy cho em hỏi ngoài 6 tháng tiền lương được hưởng, vợ em còn được hưởng những trợ cấp nào khác không. Vợ em sinh thường. Em xin cảm ơn!
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Nông nhận được thư của bạn ở địa chỉ mail: dangnghia2000@gmail.com hỏi về việc bạn đang công tác tại Quỹ cơ hội cho phụ nữ làm kinh tế tỉnh Đắk Nông, bạn đã tham gia BHXH được 1 năm, bạn hỏi trường hợp lao động nam đóng BHXH có vợ sinh con (vợ không tham gia BHXH) thì lao động nam có được nhận trợ cấp một lần
Chúng tôi dự kiến đón con đầu lòng vào tháng 4/2016. Bạn tôi nói theo luật mới thì vợ sinh con thì chồng cũng được hưởng trợ cấp thai sản, điều này có đúng không?
được điều chỉnh, con đủ 4 tháng tuổi trở lên cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
8. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
Trường hợp lao động nữ sinh con, mang thai hộ, nhờ mang thai hộ, nhận nuôi con nuôi
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS công lập. Vợ tôi là người kinh doanh tự do nên không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Dự kiến đầu tháng 2/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng. Theo quy định mới thì khi vợ tôi đẻ tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Hoàng Nam (hoangnam***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
đường như vậy đúng hay sai? 3. Năm 1999 khi giải tỏa mặt bằng để làm đường giao thông, tôi có một số đất và một số cây hoa mà có trong biên bản giải tỏa nhưng chưa nhận được tiền đền bù, vậy bây giờ tôi có thể đề nghị trả lại tiền đền bù hay không?
quan, binh sĩ tại ngũ; chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trợ cấp tạo việc làm, cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ và chế độ đào tạo, học nghề, giải quyết việc làm khi xuất ngũ.
Nguồn: Văn phòng Chính phủ
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Tôi công tác trong lực lượng Công an nhân dân. Do mẹ vợ tôi mất sớm nên từ nhỏ vợ tôi đã được một người nuôi dưỡng; hiện tại vợ chồng tôi đang ở với bà. Vậy xin hỏi khi bà ốm nặng phải nằm viện thì bà có được hưởng chế độ như đối với mẹ đẻ tôi không?
Tôi công tác tại công ty có tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), khi khám bệnh, chữa bệnh (KCB) thì được hưởng bao nhiêu % trên tổng chi phí đi khám, chữa bệnh; vì có lúc tôi khám không phải chi phí tiền, có lúc lại phải chi phí thêm tiền. Tại sao lại như vậy? Việc khám chữa bệnh sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn và trái tuyến
người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sĩ; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
1.2. Thu nhập
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
pháp của Phòng Tư pháp (thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, trong trường hợp người được thay đổi tên đệm từ đủ 14 tuổi trở lên) ghi vào Sổ đã đăng ký khai sinh trước đây và Quyết định về việc thay đổi tên đệm. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định về việc thay đổi tên đệm
.
Cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi. Khi con đủ 36 tháng tuổi trở lên, người mẹ phải gửi con về cho thân nhân hoặc cơ sở bảo trợ xã hội.
Tôi tên Yến, năm nay 24 tuổi, hiện là Kế Tóan và sống tại Cần Thơ. Ba và Mẹ đã li thân rồi! Nay tôi và Mẹ đã được sự đồng ý của Cậu (anh Ba của Mẹ) cho sống và được nhập tên vào sổ HKGĐ, lúc đầu để hòan tất hết hồ sơ giấy tờ, xác minh này nọ cũng khá là khó khăn, chạy lên xuống C.A Quận Ninh Kiều chắc cũng gần 10 lần để hỏi tới hỏi lui về cách
đúng. Với mong muốn có lại bản chính “Giấy chứng nhận kết hôn”, tôi xin cấp lại thì được trả lời là theo Điều 46 (Nghị định 158/2005/NĐ-CP) chỉ làm lại cho trường hợp: “sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được”, trường hợp của tôi: sổ hộ tịch vẫn còn. Vậy xin hỏi: 1. Có cách gì để vợ chồng tôi có lại được “Giấy
rong các cuộc kháng chiến, có rất nhiều người đã hy sinh vì Tổ quốc. Nhiều người đã được phong tặng Huân chương Kháng chiến, phong tặng danh hiệu liệt sĩ… Có người đã có vợ con, có người chưa có, bố mẹ thì đã mất. Vậy anh, em ruột của các liệt sĩ đó có được hưởng các chế độ mà Nhà nước đề ra không? Anh trai ông Thành (Chương Mỹ, Hà Tây) sinh
muốn làm thủ tục thuận tình ly hôn. Vấn đề tài sản không có tranh chấp gì, về con chung tôi sẽ nuôi cháu lớn 5 tuổi, cháu bé 1 tuổi sẽ ở cùng với mẹ – dĩ nhiên chúng tôi sẽ cùng chăm sóc và cùng thỏa thuận về vấn đề cấp dưỡng. Còn về vấn đề quốc tịch, tôi và vợ cùng con trai đầu mang quốc tịch Việt Nam, riêng con trai thứ 2 mang quốc tịch Đức. Vậy xin
Ông Nguyễn Văn Trọng (Ứng Hòa, Hà Nội) có em trai là Nguyễn Trọng Ngọc, khi em ông lên 7 tuổi, do gia đình khó khăn nên mẹ ông đã cho gia đình ông bà Nguyễn Trọng Chuyển ở cùng huyện nhận nuôi em ông. Năm 1971, em ông Trọng nhập ngũ và hy sinh vào năm 1972. Đến nay ông bà Nguyễn Trọng Chuyển, bố mẹ nuôi của liệt sĩ Nguyễn Trọng Ngọc đã qua đời