lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp
Tôi là giảng viên trường cao đẳng công lập thuộc biên chế được hưởng lương từ ngân sách nhà nước và có mã ngạch là 15113. Tôi công tác tại trường tính đến 2016 được 8 năm. Trong 3 năm 2014, 2015, 2016 do tình hình tuyển sinh khó khăn, ngành tôi giảng dạy không có học sinh đăng ký nên tôi không còn trực tiếp giảng dạy. Tôi được chuyển về làm
Tên tôi là: Lương Thị Mến. Năm sinh: 24-4-1962 Quê quán: Trùng khánh, Cao Bằng Trú quán: Thôn Tam thịnh, Xã Eatam, Krông năng, Đắk lắk Tôi có đơn này xin kiến nghị với cơ quan BHXH với nội dung sau: Từ năm 1983 sau khi ra trường tôi đi dạy ở Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.Năm 1990 tôi có hồ sơ chuyển vùng vào nam: đến nơi bị sốt rét, đau ốm lâu dài
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: tôi hiện đang tham gia tập trung tập huấn và thi đấu trong một đơn vị thể thao quân đội với tư cách là một Huấn luyện viên . Thời gian gần đây tôi có nghỉ ốm dài ngày nhưng tôi lại là đối tượng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc. Tôi không biết
Chế độ dành cho hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được quy định như thế nào? Con trai tôi vừa đi lính cách đây 2 tháng, tôi nghe nói ở trong quân đội rất cực khổ nên rất lo lắng cho con. Ban biên tập có thể cho tôi biết chế độ dành cho binh sĩ trong quân đội được quy định như thế nào không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Chế độ đối với thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được quy định thế nào? Gia đình tôi tương đối là khó khăn, ngoài con nhỏ, vợ chồng tôi còn phải chăm sóc mẹ già nữa. Gần đây, chồng tôi được lệnh gọi nhập ngũ nên gia đình tôi càng khó khăn hơn vì bị mất trụ cột chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, pháp luật có quy định gì về chế độ dành cho
Chế độ nghỉ phép đặc biệt đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được quy định như thế nào? Chào anh chị ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là quân nhân chuyên nghiệp đang công tác tại Cục hậu cần Quân khu 7. Gần đây tôi được biết Bộ Quốc phòng có chính sách mới về chế độ nghĩ của anh em quân nhân chúng tôi. Anh chị cho
thử việc, hợp đồng) đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành GD -ĐT (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15) thì được hưởng phụ cấp ưu đãi.
Như vậy, với quy định nêu trên, nếu như
Thời gian hưởng chế độ khám thai: người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày/mỗi lần khám thai. Mong chú nói rõ: Người mang thai có bệnh lý gì? Thai không bình thường là như thế nào và bệnh viện cấp nào chấp chứng từ? Nghỉ chữa bệnh dài ngày sau 180 ngày được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời
Về câu hỏi của bà Phùng Thị Kim Liên 1- Một Hiệu phó phụ trách chuyên môn của trường mà 02 năm liền không hoàn thành nhiệm vụ thì nhận bằng chuẩn quốc gia mức độ 1 đúng hay sai ? 2- Tôi bị lùi lại 09 tháng mới được lên lương là đúng hay sai ? 3- Tôi nghỉ ốm và nghỉ không lương 06 tháng đi làm 03 tháng trong một năm học hiệu trưởng
nghỉ ốm và chế độ dưỡng sức của BHXH. Vậy tôi có được hưởng chế độ gì nữa không trong khi tôi nằm viện nhưng vẫn phải hoàn thành công việc của mình mà không được nghỉ? Đào Thị Bích Phương
Bà Nguyễn Thị Minh Hải hỏi: Trường tôi có thầy Phó Hiệu trưởng sinh năm 1969, tham gia BHXH từ ngày 1/9/1989, hiện đang mắc bệnh suy thận mãn giai đoạn cuối, không đi làm được. Vậy, bệnh này có được hưởng chế độ bệnh cần chữa trị dài ngày không?
con nuôi;
+ Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
+ Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
- Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45 của Luật Bảo hiểm
thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại Khoản 2, Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội như sau:
Tối đa không quá 180 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn
Học sinh Nguyễn Thị Như Yến (Hải Dương) hỏi: Kết quả thi THPT Quốc gia 2015 để xét tuyển đại học, cao đẳng có được bảo lưu cho năm học sau hay không? Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển cùng một lúc vào 4 ngành của một trường bằng một kết quả thi không? Đề thi năm 2015 đảm bảo phân hóa trình độ... Hướng dẫn đăng ký môn thi để xét tuyển vào... Mỗi
Vấn đề bà Giang hỏi, Luật sư Trần Văn Toàn (Văn phòng Luật sư Khánh Hưng, Đoàn Luật sư Hà Nội) trả lời như sau:
Theo Điều 2, Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, mức phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được hưởng
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Giáo viên không được đứng lớp thường xuyên (khoảng 1 đến 5 tháng/năm và thời gian không liên tục) vậy giáo viên đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi và phụ cấp thâm niên hay không? Trương Huyền (truonghuyen***@gmail.com).