thông tư số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Bộ Lao động-TB và XH, Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động.
Ngoài việc thực hiện các quy định trên, người dử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các quy định khác của Bộ Luật lao động về An toàn vệ sinh lao động.
Cảm ơn bạn đã gửi câu
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Anh chị cho em hỏi về chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động: Tại công ty em có một chị đã làm việc đựợc 10 năm và có tham gia BHXH và bảo hiểm y tế đầy đủ. 2 tuần trước chị ấy bị tai nạn trên đoạn đường đi làm do tránh 1 người đi bộ sang đường và kết quả bệnh viện nói là bị chấn thương phần đầu. Chị ấy vẫn đang điều trị tại bệnh viện
nhân sự của công ty, nhưng phòng nhân sự thông báo tôi chỉ được hưởng một trong hai khoản: Nếu hưởng tiền khám chữa bệnh + thuốc men trong quá trình điều trị thì sẽ không được hưởng lương trong những ngày nghỉ bệnh vì công ty mua BHXH ở Bình Dương nhưng mua BH TNLĐ ở bảo hiểm Bảo Minh. Vì chỉ có một bộ hồ sơ gốc nên chỉ có thể hưởng 1 trong hai khoản
. Sinh con:
- Sổ BHXH.
- Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con.
- Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao). Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính
định sau đây:
a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ
ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
- Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; 20 ngày nếu thai từ 05
con hoặc bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ (nếu con chết chưa được cấp Giấy báo tử hoặc Giấy chứng tử).
Trường hợp sau khi sinh con người mẹ chết, ngoài Sổ BHXH của người mẹ và Giấy chứng sinh hoặc giấy khai snh của con thì có thêm bản chính Sổ BHXH của người cha và bản sao có chứng thực Giấy chứng tử của người mẹ (nếu cả cha và mẹ đều tham
Anh rể tôi đang trong thời gian thụ án treo. Nay anh rể tôi muốn chuyển nhà sang địa phương khác để thuận lợi cho việc sinh hoạt của gia đình. Đề nghị luật sư tư vấn, anh rể tôi có được phép chuyển nơi cư trú không? (Anh Tú – Hà Giang)
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
phạt tù;
Ngoài ra, Điều 11 Luật Đặc Xá số 07/2007/QH12 quy định những người có đủ điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này không được đề nghị đặc xá trong các trường hợp sau:
- Bản án hoặc quyết định của Tòa án đối với người đó đang có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Hỏi: Con tôi phạm tội “Cố ý gây thương tích” đã bị xử phạt 5 năm tù và cháu đã thụ án được 2 năm. Tôi được biết pháp luật có quy định chế độ đặc xá đối với phạm nhân. Vậy xin hỏi những trường hợp nào thì được đề nghị để cho hưởng chế độ đặc xá của Nhà nước? Hồng Thắm (Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội)
Em trai tôi bị kết án 15 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 6 năm và đang bị suy tim độ 3. Xin hỏi những phạm nhân nào được xét đặc xá? Em tôi có được đặc xá nhân dịp 2/9 sắp tới không?
Bạn tôi đang bị giam tại trại Chí Hòa vì tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nếu bạn tôi nộp tiền bồi thường và án phí đầy đủ, cải tạo tốt thì có cơ hội được xét đặc xá không?
lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận;
b) Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên
Tôi và các bạn bè rất quan tâm đến quy định về đặc xá cho người phạm tội. Cho tôi hỏi người bị kết án tù chung thân thì có được hưởng đặc xá hay không? Thời gian phải thi hành án tối thiểu để được đặc xá của người bị kết án chung thân mà họ cố gắng cải tạo tốt là bao lâu? Ai là người có quyền cho phép đặc xá? (Phúc Lâm, Lamvinhphuc@...)