tuyển công chức thuộc thẩm quyền tổ chức của UBND tỉnh Quảng Ninh. Tại khoản 3 Điều 3 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức: “3. Hàng năm cơ quan sử dụng công chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức, báo cáo cơ quan quản lý công chức để phê duyệt và tổ chức tuyển dụng theo quy định tại Nghị
trong thời gian chữa trị; Tiền bồi dưỡng sau khi ra viện; Tiền tổn thất về tinh thần... theo quy định của Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao.
Nếu người gây tai nạn không đồng ý bồi thường với mức thiệt hại mà bạn đưa ra thì gia đình bạn có thể khởi kiện đến Tòa
của anh A và hai người bạn của anh A đã gây thương tích và tổn hại cho sức khỏe của người khác, do vậy bạn của bạn sẽ được bồi thường thiệt hại. Việc bồi thường được thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật
luật có quy định khác.
Trường hợp không thỏa thuận được việc bồi thường thì có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết. Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật Dân sự (Điều 609), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP 08 tháng 07 năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi
thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm
Năm 1979 ông Em bị công an bắt về tội cướp tài sản nhưng trong quá trình điều tra không tìm được căn cứ chứng minh phạm tội nên năm 1983 VKS ra quyết định đình chỉ điều tra. Suốt khoản thời gian từ đó cho đến tận ngày hôm nay ông em đi kêu cứu, yêu cầu được bồi thường do bị bắt giam oan đến các ban ngành nhưn đều không được giải quyết, họ kêu
Chào bạn.
Vụ án đang trong giai đoạn tố tụng nào thì gia đình bạn gửi cho Đơn cho cơ quan đó.
Về việc yêu cầu bồi thường thiệt hại, bạn tham khảo Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTPTANDTC để được biết. Trong đó quy định rõ các khoản mà bị hại được yêu cầu bồi thường theo quy định.
Theo quy định tại Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2005 về Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì khi thay đổi địa chỉ trụ sở chính doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày quyết định thay đổi. Theo quy định tại Điều 35 Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thì trước khi đăng ký
Cơ quan điều tra huyện A đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can M về tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 135 Bộ luật Hình sự năm 1999 và ra lệnh tạm giam M để điều tra. Lệnh tạm giam đã được Viện kiểm sát nhân dân huyện A phê chuẩn. Nhưng sau qua trình điều tra, Viện kiểm sát nhân dân huyện A ra quyết định huỷ bỏ lệnh tạm giam vì
phủ quy định mức xử phạt từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ từ 10km/h đến 20km/h. Nhưng trong quyết định xử phạt của Cảnh sát giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế thì ông Hòa bị xử phạt ở mức xe chạy quá tốc độ trên 20km/h (điểm a khoản 5 Điều 9 Nghị định 34/2010/NĐ-CP). Không đồng ý với mức xử phạt trên, ông Hòa
xã P, ông Lý - Chủ tịch mới của UBND xã P đã quyết định thu hồi diện tích đất của nhà ông An. Gia đình ông An không nhất trí bàn giao mặt bằng vì cho rằng nếu thu hồi đất ở của gia đình ông thì UBND xã P phải bồi thường về công sức, tài sản trên đất và bố trí chỗ ở mới cho gia đình ông? Ông làm đơn gửi đến ông Lý đề nghị giải quyết quyền lợi hợp
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết 02/2003/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sựvề các tình tiết "gây thiệt hại nghiêm trọng", "gây hậu quả rất nghiêm trọng", "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng" quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự, thì:
“4.1. Người điều
Theo quy định tại Điều 35 và khoản 1 Điều 79 Nghị định 68/2002/NĐ-CP và hướng dẫn tại Thông tư số 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006, những người sau đây được xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi: - Người thường trú tại nước mà nước đó và Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế hai bên hoặc nhiều bên về hợp tác nuôi con nuôi. Người thuộc
Con tôi di làm về bị một nhóm thanh niên cùng thị trấn xin đểu và đánh cháu bất tỉnh phải nằm viện điều trị 5 ngày. Sau đó tôi có làm đơn yêu cầu Công an thị trấn Lương Sơn giải quyết bồi thường, trong lúc giải quyết thì tôi chỉ được xem xét bồi thường tiền thuốc, còn các khoản chi phí đi lại ăn uống và công lao động của tôi và con tôi thì
, vào thời điểm đó xe đang chạy về đơn vị chuẩn bị nghỉ Tết, nơi xảy ra tai nạn không nằm trong khu vực công trình đang thi công, do xe múc đất là xe bánh hơi nên vận tốc của xe nhanh hơn xe đạp. Mẹ tôi được đưa đi cấp cứu và điều trị tại BV Chợ Rẫy gần 2 tháng, tổng chi phí điều trị và ăn ở hết 63 triệu. Bên công ty có xuống thăm hỏi và ứng trước số
đình chị đã biết thông tin người đã gây ra tai nạn đối với chồng chị có bìa đỏ thì cần đến Ủy ban nhân dân cấp xã đề nghị xác nhận về thông tin này.
Nếu gia đình chị chưa thực sự hiểu biết về quyền yêu cầu thi hành án thì cần trực tiếp đến cơ quan thi hành án dân sự nơi Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án đề nghị hướng dẫn giúp. Khi đến cần mang theo
/6/1997, trừ trường hợp được miễn tiền tạm ứng án phí, miễn nộp án phí.
Trích “Nghị định số 70/CP ngày 12-6-1997 của Chính phủ về án phí, lệ phí án”.
▪ Thời gian giải quyết:
Thời hạn chuẩn bị xét xử: Từ 4 đến 6 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.
Thời hạn mở phiên tòa: Từ 1 đến 2 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử.
▪ Địa
Yêu cầu cung cấp biên bản hiện trường của gia đình bạn sẽ không được công an chấp thuận. Nếu vụ án có luật sư thì luật sư mới có thể sao chụp được các văn bản có trong hồ sơ vụ án.
Theo quy định tại Nghị quyết số03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn quy định của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
Khoản 1, khoản 3 Điều 7 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2007, 2008 quy định:
“1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo…
3. Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”
Điểm a khoản 1 điều 5 Nghị định số
thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm