Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Diễn phản ánh: Bố đẻ ông là ông Lê Tân Dinh, sinh năm 1953, nhập ngũ ngày 29/12/1971. Tháng 7/1972 ông Dinh bị địch bắt đi đày tại Côn Đảo. Đến tháng 3/1973 ông Dinh được về an dưỡng tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau đó tiếp tục công tác tại tỉnh đội Hà Bắc. Tháng 12/1975 ông Dinh về công tác tại Công
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Người hoạt động kháng chiến bị mất hết giấy tờ thì nay được xem xét như thế nào?
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế
Năm 1974, ông Trần Minh Lộc nhập ngũ và tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Sau chiến thắng 30/4/1975, ông Lộc xuất ngũ và trở về địa phương sinh sống. Năm 2005, ông Lộc nộp đơn đến UBND xã đề nghị xác nhận vào tờ khai rằng ông bị thương ở chiến trường và đề nghị cho đi giám định thương tật. Kèm theo tờ khai, còn có quyết định xuất ngũ
Con gái tôi đang là học sinh cấp 3 thì bị người bạn quen trên mạng lừa bán sang Trung Quốc. Sau khi trốn thoát được về nhà, gia đình tôi đã đi khai báo với cơ quan Công an và sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân huyện quyết định đưa vụ án ra xét xử. Gia đình tôi và cháu không muốn nhiều người biết chuyện sẽ ảnh hưởng tới tương lai sau này
Vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc hàng loạt cơ sở sản xuất măng tươi tại nhiều tỉnh thành đã bị các cơ quan chức năng kiểm tra phát hiện có sử dụng các loại phụ gia bị cấm dùng cho thực phẩm, trong đó phổ biến là sử dụng chất vàng ô. Tôi được biết chất vàng ô (Auramine O, tên hóa học là Diarylmethane) – là chất được