điếc lòi ra. Thế thì còn làm ăn gì. NV: Chị cứ nói thế oan cho em. Em hơi nặng tai tý thôi chứ làm gì đã điếc lắm... Mà vón cục (à quên) rốt cục lại là chị muốn chỉ đạo em điều gì nào!?. GĐ: Cậu làm ăn kiểu gì mà giờ này còn gục đầu xuống bàn ngủ ngon lành thế hả!? Cậu có biết tôi đang sống dở, chết dở vì cậu đây không?. NV: Dạ, xin chị hạ hỏa đã
em cũng muốn gìn giữ cho các cháu sau này, nhưng khốn nỗi dạo này làm ăn bết bát quá ! Suy đi tính lại vợ chồng em quyết định bán mảnh đất đó cho một công ty xây dựng ở tỉnh về, họ trả giá rất cao, tiền bán đất thì anh chị với vợ chồng em mỗi người một nửa cũng là một khoản khá lắm. Chị Mai : Chú Hùng này, chuyện này tôi tưởng vợ chồng tôi đã dứt
nặc yêu cầu tôi phải bồi thường tổn thất cho ông ấy, không chỉ thế ông ấy còn đòi tôi phải chịu trách nhiệm vì nhỡ việc của bà con làng xóm nữa chứ. Xin hỏi Luật sư ông Lệ yêu cậu tôi như vậy có đúng không ạ?
vì lý do thời tiết, không riêng gì con trai chị đâu mà tất cả mọi người như thế có ai kêu ca gì đâu. Chúng tôi làm sao có thể hoàn trả lại khoản tiền dịch vụ cho chị được. Chị My: Vâng, hôm qua anh cũng nói với tôi như vậy, nhưng tiền bạc của chúng tôi có phải vỏ hến đâu... bao nhiêu năm vợ chồng tôi chân lấm, tay bùn, làm quần quật mà ăn chẳng dám
Tôi có cho người bạn vay tiền và có viết giấy vay nợ. Người bạn tôi đã có gia đình nhưng trong giấy vay không có chữ ký của người chồng. Vậy cho tôi hỏi giấy tờ như vậy có giá trị pháp lý khi tôi khởi kiện lên toà án không? Xin cảm ơn. Gửi bởi: Bùi Thị Hương Mai
Tôi mua một mảnh đất từ năm 1993 nhưng chưa sử dụng. Đến đợt làm sổ đỏ cách đây hai năm, tôi không lấy sổ đỏ về theo như giấy thông báo. Giờ gia đình có nhu cầu lấy sổ đỏ thì bên phòng địa chính yêu cầu nộp phạt vì chậm trễ. Xin hỏi việc phạt như vậy có đúng không và quy định xử phạtnhư thế nào? Nếu đất trước đây là đất ruộng, địa phương bán theo
Cha tôi kết hôn với mẹ tôi năm 1980 có đăng ký kết hôn tại TP Hồ Chí Minh và có hai người con là 2 anh em tôi. Sau đó ly thân (chưa ra tòa ly hôn). Năm 2004 cha tôi kết hôn với người vợ thứ 2, có thêm 1 người con nữa (không biết bằng cách nào cũng có giấy đăng ký kết hôn ở Tây Ninh). Nay cha tôi chết thì di sản được chia cho ai: mẹ ruột tôi, anh
lệnh xử lý vi phạm hành chính).
Như vậy, hình phạt trục xuất chỉ áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội và là người không có quốc tịch Việt Nam, người có quốc tịch Việt Nam không bị áp dụng hình phạt trục xuất.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
diện tích bên bị đơn lớn hơn trên Sổ đỏ là 225m2. Diện tích đất của tôi lớn hơn sổ đỏ 28m2. Khi chưa xảy ra tranh chấp về ranh giới, gia đình tôi tiến hành nạo vét kênh mương để khai thông dòng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp thì bị bên bị đơn ngăn cản và đe dọa (có người làm công làm chứng) Lần giải quyết gần nhất, TAND huyện dùng chứng cứ
Tôi là giám đốc của một công ty kiểm toán đồng thời cũng là giám đốc thuê của một Công ty TNHH (không kinh doanh hoạt động kiểm toán). Vậy tôi xin hỏi công ty kiểm toán của tôi có được kiểm toán cho doanh nghiệp mà tôi làm giám đốc thuê không?
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
Theo quyết định của bản án vợ chồng ông Khiêm và bà Thương phải trả nợ cho mẹ tôi. Bản án có hiệu lực pháp luật, mẹ tôi làm đơn yêu cầu thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án và giao Chấp hành viên tổ chức thi hành vụ việc. Nhưng đã gần 2 năm Chấp hành viên chưa thi hành án được cho mẹ tôi, hiện nay mới đang đo
Chồng tôi vay 150 triệu đồng để kinh doanh với lãi suất 10%/tháng, số tiền vay tính luôn cả lãi trong một năm là 330 triệu đồng nên chồng tôi phải ký nhận vay 330 triệu và chỉ ghi lãi 1%/tháng trong hợp đồng. Hàng tháng trả tiền lãi chồng tôi có làm biên nhận có chữ ký người cho vay. Do việc kinh doanh khó khăn nên chồng tôi mất khả năng trả nợ
sự):
- Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
+ Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
+ Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu
Tôi có một chiếc xe máy, do sơ suất nên bị trộm lấy mất. Sau một thời gian, tôi nhận được thông báo là xe của tôi bị công an giữ và gọi tôi lên giải quyết vì xe đó gây ra tai nạn cho người khác và người gây tai nạn thì bỏ trốn nên người bị tai nạn yêu cầu tôi phải bồi thường cho họ. Với trường hợp này thì tôi có phải chịu trách nhiệm không? Gửi
Em có thuê một nhà trọ và ký hợp đồng thuê trong vòng một năm. Tuy nhiên, do điều kiện nên phải hủy hợp đồng và chịu mất 1.400.000 đồng tiền đặt cọc. Trong hợp đồng không có điều khoản nào quy định về trách nhiệm của người đơn phương chấm dứt hợp đồng, tuy nhiên chủ nhà không cho phép em chuyển và còn giữ đồ của em. Xin hỏi, hành vi đó của chủ nhà