tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn
lao thì bên ủy quyền có thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên được ủy quyền một thời gian hợp lý.Bên ủy quyền phải báo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc bên ủy quyền chấm dứt thực hiện hợp đồng; nếu không báo thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phải biết
cộng đồng dân cư trong xã để trình bày, thảo luận, đối thoại về đề án bảo vệ môi trường chi tiết; UBND cấp xã có trách nhiệm trả lời chủ dự án bằng văn bản và công bố công khai để nhân dân biết.Chủ dự án nộp hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phòng Giao dịch một cửa của Sở Tài nguyên và Môi trường Hồ sơ gồm:
+ Hồ sơ đề nghị
Tôi có cho người hàng xóm vay số tiền 480.000.000đ có giấy viết tay. Thời hạn trả nợ là 06 tháng, nay mới được 02 tháng người vay đã bỏ trốn. Nay tôi được biết người đó còn nợ nhiều người khác với số tiền hơn 3 tỉ. Tài sản người này đã thế chấp để vay ngân hàng. Vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của gia đình? Tôi xin cảm ơn. Gửi bởi: Mai
:
- Trường hợp hồ sơ chưa đúng quy định, trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Phòng Tài nguyên và Môi trường có văn bản thông báo cho chủ cơ sở biết để hoàn chỉnh.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường tổ chức xem xét, đánh giá đề án bảo vệ môi trường đơn giản; có văn bản thông báo cho chủ cơ sở biết một trong hai (02
Tôi có ngươi bạn làm giám đốc một công ty và có đứng ra vay 200 triệu với tư cách cá nhân nhưng đóng dấu của công ty. Hỏi tài sản của công ty đó có bị ảnh hưởng gì không nếu anh ấy không có khả năng trả nợ? Tôi được biết tài sản của công ty đó chưa được viết hóa đơn giá trị gia tăng. Gửi bởi: Nguyen Van Hiep
mình thì trong 5 ngày phải chuyển đơn đó đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết; đồng thời báo cho người khiếu nại biết.
Nếu người khiếu nại không đồng ý với quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc quá thời hạn 30 ngày mà chưa được giải quyết thì có quyền khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên trực tiếp. Quyết định của cơ quan có thẩm quyền
nhiều. Vậy cho em hỏi đã đưa ra quyết định mà sao mẹ em vẫn không được nhận tiền, bên thi hành án làm vậy là đúng hay sai? Vấn đề thứ 2 : Bà A trước khi phá sản có nhờ mẹ em bán dùm 10.000 cà phê non cho ông B. Mẹ em gọi điện thoại nói với ông B, và ông B đồng ý. Sau mấy ngày bà A ra lấy tiền ở ông B (bà A chưa giao cà phê ) nhưng ông B chưa có
làm 4 chị em tôi không hề được biết. Tôi muốn hỏi nếu như vậy chị em tôi có thể khởi kiện để đòi chia lại mảnh đất được không, và thời hạn để khởi kiện là đến khi nào. Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Thị Giang
Năm 2000 gia đình tôi có mua một miếng đất tại Q.Bình Tân, TP.HCM. Hợp đồng mua bán chỉ có giấy tay do ba tôi và chủ đất lúc đó ký. Đất này trước đây thuộc loại gì tôi không rõ, chỉ biết trước khi mua là cái ao nhỏ, sau đó chủ đất phân nhiều nền rồi đem bán. Sau khi mua gia đình tôi xây nhà trọ (không phép) để kinh doanh. Mấy năm nay do tốc độ đô
đoan. Đối với việc đăng ký lại kết hôn, thì bản cam đoan phải có xác nhận của 02 người làm chứng biết rõ về việc đã đăng ký và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về chữ ký của hai người làm chứng.
+ Xuất trình hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân người đi đăng ký.
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu
Quyết định số 48 của UBND TP.HCM về cấp giấy phép quy hoạch (GPQH) có hiệu lực vào cuối tháng 7-2011 nhưng nhiều người vẫn chưa rõ trường hợp nào cần phải có giấy này. Ông Nguyễn Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, cho biết: Theo Luật Quy hoạch đô thị (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010) thì GPQH là một điều kiện cần để chủ
luật quy định đối với từng trường hợp cụ thể như dưới đây:
- Trường hợp thứ nhất: Thế chấp tài sản đang cho thuê
Ðiều 345 Bộ luật Dân sự quy định: Tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp. Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Khi ký hợp đồng
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
ông cai của tôi. Chủ nhà đưa ra một quyển sổ có chữ ký một ai đó mà tôi cũng không biết về việc người đó đã nhận số tiền. Thực tế thì tôi chưa hề nhận cũng không hề ủy quyền cho ai nhận số tiền đó. Vậy tôi phải làm gì và tôi có nên kiện đòi bồi thường thiệt hại theo hợp đồng không? Gửi bởi: Nguyen Quang Nghia