Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Trần Quang Lục (Quảng Ngãi) đề nghị giải đáp một số nội dung liên quan đến quy định đấu thầu thuốc cung cấp cho các cơ sở y tế công lập. Vừa qua, Sở Y tế tại địa phương của ông Lục tổ chức đấu thầu thuốc cung cấp cho tất cả cơ sở y tế công lập trên địa bàn toàn tỉnh. Phần năng lực tài chính trong hồ sơ mời thầu yêu
Cho em hỏi vấn đề này: Công ty em có thuê một căn nhà dân (nguyên căn) để làm văn phòng, có hợp đồng thuê nhà ký kết giữa 2 bên và có chứng thực. Nhưng chủ thuê nhà là cá nhân nên không thể xuất hóa đơn GTGT, và tiền điện, nước mỗi tháng là ghi tên của chủ thuê nhà, nhưng do công ty em chi trả những chi phí này. Vậy công ty em làm sao đưa vào
Anh Nguyễn Văn N là chiến sỹ Dân quân tự vệ nòng cốt của xã H huyện T tỉnh Lạng Sơn. Trong thời gian huấn luyện tập trung theo kế hoạch, ngày 11/5/2006, trên đường đi từ nơi ở của gia đình đến địa điểm tập trung huấn luyện, xe máy do anh N điều khiển đã va chạm với xe đạp đi cùng chiều, xe của anh N bị đổ làm anh bị chấn thương nặng. Anh N được
Tôi được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 6 năm 2011, đến tháng 9 năm 2011 tôi kết hôn. Tôi muốn lập hợp đồng tặng cho bất động sản cho người khác nhưng văn phòng công chứng yêu cầu tôi phải chứng minh được bất động sản là của riêng tôi hoặc phải có xác nhận của chồng tôi là tài sản của riêng tôi. Tôi xin hỏi yêu cầu của phòng
nhưng nơi làm không phaỉ trong cơ quan pháp lí hay phường xã và kêu tôi lên chứng thực,lúc dó tôi cũng nói theo ý cuả tất cả anh chị trong nhà là chỉ cho người em út đứng tên chứ không cho người vợ đứng và phaỉ Chỉ là người đứng đại diên.và tôi không biết trong sổ đỏ có ghi đúng những lời tôi noí không. Ba chúng tôi đã mất chỉ còn mẹ và mẹ chúng tôi
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
giản cho đến các loại đắt tiền, tích hợp công nghệ cao, bảo đảm gần như 100% độ an toàn. Các mã dấu xác định tính trung thực của hàng hóa được ghi trên bề mặt hoặc có thể được ghi ở bên trong của bề mặt nguyên liệu (phôi) hoặc dưới lớp keo dán.
- Dấu mã chìm: hai hoặc ba chiều có thể được in theo yêu cầu lên trên các loại giấy, khi chiếu
tên đại diện và còn ghi rõ mẹ bạn là: đại diện cho tài sản của ông ngoại, bà ngoại lớn, và bà ngoại của bạn. Với những thông tin này và đối chiếu theo quy định về việc thể hiện thông tin về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tại trang 1 của Giấy chứng nhậntại Điều 4 Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 quy định về Giấy
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Luật sư cho em hỏi về quyển ghi chép cầm đồ thì mỗi khi công an đến kiểm tra thì mình phải trình quyển sổ đó ra. Vậy yêu cầu quyển sổ đấy ntn có nhất thiết phải được làm bằng sổ đỏ* yêu cầu công an bảo thế nhưng em không biết có đúng không nên em muốn hỏi luật sư cho chính xác * không hay là như những quyển sổ bình thường ghi chép khác.
Tôi và vợ đã kết hôn vài năm, nay tôi muốn mua nhà bằng tiền của tôi, đứng tên tôi trên sổ đỏ. Tôi lo rằng sau khi mua nhà xong vợ tôi đòi ly hôn thì tài sản đó phải chia đôi. Vậy, làm cách nào để chứng minh được đó là tài sản của tôi?
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
lấy điện thoại để mong giúp gia đình trả nợ chứ không có mục đích riêng. Bố hiện đã mất, còn mẹ cũng đang đau ốm vá 1 em gái đang học lớp 7. Bây giờ hiện là người duy nhất có khả năng lo kinh tế cho gia đình. Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. Thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem ra xét xử? 2. Nếu xét xử thì hình phạt như thế nào? Đây
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
VPDD 12 tháng thì bị chậm lương 7 tháng, 1 người đi 23 tháng thì bị chậm lương cũng gần 12 tháng. Đến nay, cả 2 người này vẫn chưa được thanh toán thêm bất kỳ tháng lương nào dù đã về nước được 8 tháng và đã rất nhiều lần khiếu nại lên TGD và công đoàn. Cả 3 bọn em không vi phạm quy định gì của công ty. Nay em và 2 nhân viên kia muốn viết đơn khiếu
quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; c
toán các nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, thanh toán cho những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (nếu có) thì phần tài sản còn lại đó thuộc về người được di tặng. Tuy nhiên, theo Điều 671 BLDS năm 2005 thì: “Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc di tặng phải được ghi rõ trong
định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
Người lập di chúc có thể chỉ định người thừa kế là người bất kỳ, mà không bó buộc trong số những người thừa kế theo pháp luật của người lập di chúc. Việc chỉ định người thừa kế là một nội dung không thể thiếu của di chúc.
Người bị truất quyền hưởng di sản phải là người được thừa kế
phụ thuộc vào ý nguyện của cha hoặc mẹ, không cần có ý kiến của người được hưởng di sản. Việc người hưởng di sản có quốc tịch Việt Nam ở trong hay ngoài nước không hề ảnh hưởng đến quyền lợi thừa kế của họ và nếu họ đang sinh sống ở nước ngoài, thủ tục lập di chúc không có gì khác biệt so với những nội dung đã được đề cập ở phần trên.
Ánh, bà Ngọc nợ ông Thanh số tiền 405.200.000 đồng nên Chi cục trưởng Chi cục THADS thành phố đã ra Quyết cưỡng chế thi hành án. Do ông Ánh, bà Ngọc biết được tôi chưa đăng ký quyền sử dụng diện tích đất nêu trên mà vẫn còn mang tên bà Ngọc nên bà Ngọc đã đề nghị Chi cục THADS kê biên, xử lý tài sản là diện tích đất 83,4m2 và tài sản trên. Chi cục