Hiện nay, có rất nhiều lĩnh vực mà người tiêu dùng không được quyền thương lượng khi ký kết hợp đồng với tổ chức cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Các hợp đồng này thường có một số điều khoản bất lợi cho người tiêu dùng. Đề nghị luật sư cho biết, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định về vấn đề này như thế nào? Nguyễn Đình Tuấn
Hiện tượng giả mạo chữ ký diễn ra thường xuyên trong đời sống, người giả mạo chữ ký luôn có mục đích nhất định, tuy nhiên không phải mọi trường hợp việc giả mạo chữ ký đều bị coi là tội phạm.
- Giả mạo chữ ký có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu có dấu hiệu tội phạm, điều đó phụ thuộc và mục đích thực hiện hành vi phạm tội.
Nếu
BLHS 1999 với tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản".
- Trong trường hợp, các đối tượng mượn CMND, sổ hộ khẩu rồi tẩy, xóa nhằm sửa chữa thông tin để làm thủ tục vay với ngân hàng thì đã có dấu hiệu của tội "Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức" quy định tại Điều 266 Bộ luật hình sự 1999.
Trong quá trình thực hiện công tác đấu thầu việc áp dụng hình thức hợp đồng đối với gói thầu xây lắp là quy mô nhỏ quy định trong Luật Đấu thầu năm 2013. Tôi tham khảo điểm c, khoản 1, Điều 62 của Luật Đấu thầu, có quy định:“Hợp đồng trọn gói là loại hợp đồng cơ bản. Khi quyết định áp dụng loại hợp đồng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
Việc cầm gạch ném vào đầu người khác gây thương tích dù dưới 11% thì vẫn có thể bị khởi tố theo yêu cầu của người bị hại về tội Cố ý gây thương tích theo quy định tại Bộ Luật Hình sự do gạch đá được coi là loại hung khí nguy hiểm. Vì tỷ lệ thương tật không lớn và vụ việc chưa đến mức độ nghiêm trọng nên gia đình bạn nên tìm cách giảng hoà với
bạn còn có dấu hiệu của tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 Bộ luật Hình sự. Quy định cụ thể như sau:Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo thông tin bạn cung cấp thì người yêu cũ của bạn bạn có hành vi dùng vũ lực ép bạn quan hệ tình dục trái ý muốn của cô ấy. Hành vi này đã cấu thành tội cưỡng dâm theo Điều 113 Bộ luật Hình sự đó là:
1. Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong
Theo Pháp lệnh Phòng chống mại dâm 2003 thì:
1. Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
2. Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.
Bên cạnh đó, Điều 256 Bộ luật Hình sự 1999 quy định:Tội mua dâm người chưa
Khoản 1 Điều 250 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau: “Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Bạn không nói rõ bạn gái mình bao nhiêu tuổi nên chúng tôi chia ra các trường hợp như sau:
a) Nếu bạn gái của bạn dưới 13 tuổi thì theo quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hình sự: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân
Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi và bổ sung năm 2009, quy định tội giao cấu với trẻ em nhưu sau:
Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
Căn cứ vào Điều 136 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về mức xử phạt đối với tội cướp giật tài sản như sau:
Điều 136. Tội cướp giật tài sản
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến
Căn cứ vào Điều 134 Bộ luật hình sự 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 quy định về mức xử phạt đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản như sau:
Điều 134. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong
Đối với tội trộm cắp tài sản sẽ bị xử phạt theo Điều 133 Bộ luật hình sự 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 133. Tội cướp tài sản
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
Đối với tội giết người sẽ bị xử phạt theo Điều 93 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Giết nhiều người;
B) Giết phụ nữ mà biết là có
Đối với tội giao cấu với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 115 Bộ luật hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 115. Tội giao cấu với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây
cứ vào điều 105 của Bộ luật hình sự. Theo đó,
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo, cải
Theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, việc một người có thực hiện hành vi giao cấu trái với ý muốn của nạn nhân hay không vẫn có thể bị xử lý hình sự. Quy định này nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của hành vi phạm tội trong giai đoạn hiện nay. Hiện, tại Bộ luật hình sự 2015 chưa có quy định cụ thể, thế nào là "hành vi quan hệ tình dục khác trái