9 năm trước tôi mua căn nhà gần 22 m2 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Thời điểm đó, tôi chưa có hộ khẩu ở Hà Nội nên chưa sang tên sổ đỏ, hai bên ra phường xác nhận việc mua bán. Giờ, tôi mới làm thủ tục đăng ký sang tên nhưng bên bán cho tôi không chịu hợp tác. Tôi đã ở căn nhà đấy từ năm 2006 và không xảy ra tranh chấp kiện tụng gì về nhà cửa. Tôi
Tôi cho bạn vay 120 triệu đồng, thỏa thuận trả góp mỗi tháng 10 triệu đồng trong vòng 12 tháng. Tuy nhiên, anh ta bỏ trốn sau khi trả tiền được 6 tháng. Khi cho vay, chúng tôi làm hợp đồng vay mượn tại công chứng nhà nước và có lăn tay ký nhận tiền hẳn hoi. Nhờ các bạn tư vấn giúp trong trường hợp này tôi phải làm gì? Xin cảm ơn.
Bố tôi là con một, mất năm 2008 do bệnh nặng không để lại di chúc. Ông bà nội của tôi không còn ai. Mẹ tôi mất khi tôi còn nhỏ.Gia đình tôi chỉ còn 3 anh em, tôi là con gái út. Bố tôi mất có để khối tài sản là ngôi nhà tọa lạc trên diện tích đất là 372 m2, hiện nay gia đình anh hai tôi đang trông giữ. Năm 2012 anh hai và anh ba tiến hành bàn bạc
Gia đình tôi có mua một phần diện tích đất của ông B nhưng chưa làm hợp đồng chuyển nhượng đất mà chỉ mới thỏa thuận mua bán bằng giấy viết tay. Được biết, trong quá trình sử dụng, ông B đã thế chấp ngân hàng toàn bộ diện tích đất của gia đình ông, trong đó có phần diện tích mà ông B đã bán cho gia đình tôi. Nay ông B không đủ khả năng để trả nợ
Tôi và anh A kết hôn năm 2010, đến năm 2011 vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh nhiều mâu thuẫn, đến năm 2015, vợ chồng tôi ly hôn, tòa án giao cho tôi nuôi dưỡng con và chồng tôi có nghĩa vụ trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Tuy nhiên, đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ chồng cũ. Chồng tôi còn
-7-1991 trở về trước).
a. Đối với những giao dịch được xác lập trước ngày 1/7/1991 thì lại phải phân biệt loại giao dịch có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia thì áp dụng Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (có hiệu lực thi hành từ 01-9-2006), còn các giao dịch không có người Việt Nam ở nước ngoài, cá
Khi tôi thông báo có bầu và đề nghị làm đám cưới, bạn trai đã từ chối. Nếu tôi sinh con, anh ấy có phải chịu trách nhiệm cấp dưỡng cho đứa trẻ không? Nếu trốn tránh có bị pháp luật xử lý không?
Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam không? Nếu được hành nghề thì họ phải có điều kiện gì?
Mẹ tôi là chủ sử dụng một thửa đất nhưng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tháng 01 năm 2015 mẹ tôi mất, không để lại di chúc. Nay nguyện vọng của chị em chúng tôi là hàng thừa kế thứ nhất muốn chuyển sang đất là nhà thờ họ thì phải làm những thủ tục giấy tờ gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Đăng Hồng
Tôi và bạn trai tổ chức đám cưới nhưng không đăng ký kết hôn. Chúng tôi chia tay khi con được 8 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con nhưng gia đình anh không đồng ý, ép viết cam kết trao quyền nuôi dưỡng cho họ. Anh ấy hiện đi tù. Tôi nhiều lần đến thăm con nhưng gia đình nhà anh luôn tỏ thái độ khó chịu. Tôi muốn được nuôi dưỡng con thì phải làm thế
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ như
an toàn xã hội.
Theo Điều 7 Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất, hồ sơ thi hành hình phạt trục xuất do cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh lập, gồm:
a) Trích lục hoặc bản sao bản án và quyết định thi hành án của Toà án;
b) Bản sao hộ chiếu hoặc bản sao giấy tờ có giá trị thay hộ
Bố thường xuyên đánh mẹ khiến cuộc sống gia đình tôi không hạnh phúc, căng thẳng nhiều năm qua. Chúng tôi giờ đã trưởng thành, nhiều lần khuyên mẹ ly hôn để được giải thoát nhưng bà không đồng ý. Chúng tôi muốn gửi đơn yêu cầu tòa giải quyết ly hôn cho bố mẹ thì có được không?
người dân và giảm tải công việc cho lực lượng làm nhiệm vụ cấp chứng minh nhân dân, Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 18/2014/TT-BCA ngày 29/4/2014 quy định sẽ cắt góc Chứng minh nhân dân cũ (loại 9 số) để trả lại cho người dân. Những chứng minh nhân dân cũ, bị cắt góc sẽ không còn giá trị pháp lý nhưng nó sẽ thay thế giấy xác nhận, chứng minh rằng số
Do vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng nên ông A bị Tòa án tuyên phạt cải tạo không giam giữ 3 năm. Căn cứ vào bản án, cơ quan bảo hiểm xã hội đã thông báo ông A không được tiếp tục hưởng lương hưu cho đến khi chấp hành xong bản án. Vậy thông báo đó của cơ quan bảo hiểm xã hội có căn cứ pháp luật hay không?
Tôi là hộ kinh doanh hàng hóa tiêu dùng, trong đó có nội dung quản lý của bộ Công Thương về lĩnh vực cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong thông tu 29 ban hành năm 2012, có khái niệm rất rõ về kinh doanh nhỏ lẻ có từ 02 lao động trở xuống thì không phải cấp GCNATVSTP. Nay thông tư mới 58 ban hành năm 2014 không quy định rõ chi tiết
thấy rất lo lắng. Cho tôi hỏi, trong trường hợp của tôi, khi hai bên đã hòa giải (không có ai làm chứng) thì sau này người kia có được kiện nữa hay không? Tôi sẽ bị xử lý thế nào?
Tại Điều 13 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2016) được Quốc hội ban hành ngày 19/6/2015 quy định Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây không được đăng ký nghĩa vụ quân sự:
a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; Đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế hoặc đã chấp hành xong hình phạt tù