này tại nước nơi người chồng hoặc người vợ có đăng ký thường trú. Mỗi bên đều phải tuân thủ pháp luật của nước mà họ là công dân (nghĩa là người vợ phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, người chồng phải tuân thủ pháp luật Trung Quốc (Đài Loan)) về điều kiện kết hôn.
Nhìn chung, khi đăng ký kết hôn ở cơ quan có thẩm quyền của Singapore, hai bên nam
đăng ký; trừ trường hợp đương sự xuất trình được bản sao giấy tờ hộ tịch đã cấp hợp lệ trước đây), sau 05 ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Chủ tịch UBND xã sẽ cấp một bản chính giấy đăng ký kết hôn.
Căn cứ theo khoản 1, khoản 2 Điều 48, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định:
“1. Người có yêu cầu đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con
) Bản sao giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế để chứng minh nhân thân của người có đơn yêu cầu;
d) Bản sao hộ khẩu để chứng minh thẩm quyền ghi chú việc ly hôn theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này.
2. Hồ sơ nêu trên được lập thành 02 bộ, gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp đến Sở Tư pháp có thẩm
Trường hợp bạn trình bày có mấy vấn đề phát sinh cần giải quyết là: quan hệ hôn nhân giữa anh A và chị C; quan hệ giữa anh A và chị B; và việc xác định mẹ cho hai cháu nhỏ.
1. Vấn đề thứ nhất: Việc kết hôn giữa anh A và chị C rõ ràng là có sự lừa dối và bị coi là kết hôn trái pháp luật do vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định. Anh
1. Hủy đăng ký kết hôn chỉ được Tòa án xem xét và giải quyết khi đó là kết hôn trái pháp luật - kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định. Điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình gồm:
- Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười
Mẹ tôi và dượng tôi ở với nhau gần 10 năm nhưng không đăng ký kết hôn. Nay dượng tôi phản bội mẹ tôi, có vợ mới và muốn chia đôi số tài sản, trong đó tiền vốn là của tôi bỏ ra cho mẹ tôi làm ăn. Ông ta đòi làm đơn kiện nếu mẹ tôi không đồng ý chia đôi số tài sản hiện tại. Trường hợp này phải giải quyết như thế nào? (Số tiền tôi đưa mẹ làm ăn
Điều 5 Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/09/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự quy định người được thi hành án được miễn, giảm phí thi hành án như sau: Giảm 80% phí thi hành án đối với người được thi hành án là người có khó khăn về kinh tế. Người có khó
Theo quy định tại Điều 81 của Luật Hôn nhân và gia đình thì việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định như sau:
“1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
cư trú ở nước ngoài), mà ủy ban nhân dân cấp xã, nơi xác nhận tình trạng hôn nhân không rõ về tình trạng hôn nhân của họ ở những nơi đó, thì yêu cầu đương sự viết bản cam đoan về tình trạng hôn nhân của mình trong thời gian trước khi về cư trú tại địa phương và chịu trách nhiệm về việc cam đoan.
Thủ tục kết hôn, được Nghị định số 158/2005/NĐ
việc ly hôn hoặc bản sao Giấy chứng tử. Quy định này cũng được áp dụng đối với việc xác nhận tình trạng hôn nhân trong Tờ khai đăng ký kết hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 18 của Nghị định này.
Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc viên chức Lãnh sự ký và cấp cho đương sự Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (theo
nam hoặc nữ nơi các bạn dự định đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, có nhiều đơn vị chỉ yêu cầu đương sự nộp bản photocopy hộ khẩu mà không đòi hỏi phải có hộ khẩu gốc. Hơn nữa, tại tiết a, khoản 2, Điều 11 Nghị định 77/NĐ-CP ngày 22/10/2001 do Chính phủ ban hành cũng quy định: UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức đăng ký
được đăng ký trong sổ hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác (không liên quan đến nội dung khai sinh)… thì UBND cấp xã, nơi đã đăng ký hộ tịch căn cứ vào bản chính giấy khai sinh vào những giấy tờ có liên quan do đương sự xuất trình để điều chỉnh những nội dung đó cho phù hợp. Trong trường hợp việc đăng ký hộ tịch trước đây do UBND cấp xã thực hiện
chồng của bố bạn và người phụ nữ khác đã vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định và đương nhiên bị coi là kết hôn trái pháp luật. Những người có quyền yêu cầu hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được quy định trong Điều 15 Luật HNGĐ, bao gồm:
Đối chiếu với các quy định trên đây thì mẹ của bạn hoàn toàn có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân
Khoản 6 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19/06/2014 (có hiệu lực từ 01/01/2015) quy định kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm về điều kiện kết hôn.
Điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ
. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên”. Như vậy, trường hợp chị dâu bạn không có điều kiện chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì anh trai bạn hoàn toàn có quyền làm đơn yêu cầu Tòa
Luật Hôn nhân và gia đình nghiêm cấm các hành vi (theo khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình):
- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung
Luật Hôn nhân và gia đình nghiêm cấm các hành vi (theo khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình):
- Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo;
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn;
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung
Thẩm tra viên) mà chỉ quy định là Chấp hành viên bởi một số nội dung sau đây, chứng tôi đưa ra để bạn tham khảo:
1. Thứ nhất, về chức trách, nhiệm vụ:
Chấp hành viên, Thẩm tra viên là hai chức danh tư pháp có những tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định do pháp luật quy định.
Hiện nay, theo quy định tại Điều 17 Luật Thi
Tôi có một người bạn về Việt Nam thăm thân nhân vào đầu năm 2004. Khi chuẩn bị làm thủ tục lên máy bay về Hoa Kỳ thì bạn tôi bị cán bộ hải quan phát hiện mang theo lượng tiền mặt vượt mức quy định, bạn tôi bị lập biên bản tạm giữ số tiền đó và thu toàn bộ giấy tờ xuất cảnh để điều tra. Pháp luật quy định xử lý như thế nào đối với trường hợp nêu