Em có người thân phẩu thuật về đường ruột ở bệnh viện tỉnh. Trước khi phẩu thuật thì sức khỏe vẫn bình thường. Nhưng sau khi phẩu thuật được 7 ngày thì có hiện tượng đau, bụng có hiện tượng to dần lên. gia đình thông báo với bác sĩ thì bác sĩ chỉ lên sờ mấy cái, phát thuốc cho uống rồi thoi. qua hôm sau, vẫn không bớt, bụng to hơn, gia đình
Ngày 27/10/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương, hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động hoặc chế độ bệnh binh hàng tháng.
Theo đó
Ông Ngô Trí Phán (tỉnh Nghệ An) tham gia công nhân quốc phòng từ tháng 8/1971, tháng 9/1972 ông bị thương và đến tháng 7/1983 nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Tháng 7/1995, ông Phán được giám định tỷ lệ thương tật 51% hạng ¾, loại A được hưởng chế độ trợ cấp. Ông Phán đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Hiện ông đang hưởng chế độ thương binh
Theo Thông tư số 1227/TTQP ngày 14/11/1990 của Bộ Quốc phòng và các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ đối với những người đi hợp tác lao động theo chỉ tiêu của Bộ Quốc phòng về nước, quy định: Giao trách nhiệm cho Cục Tổ chức động viên/ Bộ Tổng Tham mưu (nay là Cục Quân lực/Bộ Tổng Tham mưu), Cục Cán bộ, Cục Chính sách/Tổng cục Chính trị theo
Bà Cao Thị Nhiên (tỉnh Thái Bình) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc hưởng chế độ chính sách theo quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 và Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Bà Nhiên có thời gian 16 năm 4 tháng tham gia trong quân đội, trong đó có 3 năm 7 tháng là chiến sĩ, 12 năm 7
bệnh binh hàng tháng, thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Đã phục viên xuất ngũ về địa phương; + Đã chuyển ngành rồi thôi việc; + Đã phục viên, xuất ngũ một thời gian rồi tiếp tục công tác (tái ngũ, làm việc ở cơ quan, đơn vị, tổ chức ngoài quân đội) sau đó lại phục viên, xuất ngũ, thôi việc. Cách tính thời gian hưởng chế độ là thời gian thực tế
Tôi là giảng viên của một trường Cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương. Tôi vào trường tháng 5/2002. Qua 3 lần thi biên chế, đến lần thi thứ 3 (năm 2009) thì vào biên chế. Nhưng vào ngày 01/11/2014, trường đã ký lại hợp đồng làm việc không xác định thời hạn với tôi cũng như toàn thể giảng viên trong trường. Vậy tôi hỏi căn cứ vào đâu mà trường thực
Tôi tham gia quân đội được 14 năm 2 tháng sau đó phục viên về địa phương. Thời gian tham gia chống Mỹ cứu nước là 10 năm và 4 năm 2 tháng sau ngày giải phóng. Khi tôi về phục viên chỉ nhận chế độ phục viên và từ đó đến nay không được hưởng chế độ gì. Tôi nghe bè bạn nói, trường hợp của tôi sẽ được hưởng chế độ đãi ngộ đối với quân nhân phục
Nhơn, tỉnh Bình Định; nghề nghiệp: Bộ đội; chức vụ: C viên trưởng. Trước đây ông Châu công tác ở trường Quân chính Quân khu 5 tại Đà Nẵng. Tháng 4/1979 ông Châu được cử đi học tại Quy Nhơn, nhưng gia đình không biết địa chỉ nơi ông học, chỉ biết số hiệu hòm thư. Tháng 10/1979 ông Châu về thăm nhà tại TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Không may ông Châu bị
thuộc diện hưởng phụ cấp quân hàm hoặc sinh hoạt phí tham gia BHXH bắt buộc quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH, bao gồm:
a) Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân;
b) Hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ công an nhân dân; học viên công an nhân dân đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;
c) Học viên cơ yếu đang theo học được hưởng sinh
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Sơn Tây, Hà Nội. Sắp tới là sinh nhật Mẹ tôi nhưng tôi lại không về được nên muốn gửi quà chúc mừng sinh nhật Mẹ. Xin hỏi, việc tôi gửi quà qua Bưu điện có được miễn phí không?
Tôi ký hợp đồng lao động với đơn vị sự nghiệp công lập từ tháng 2/2013 hưởng lương 85% lương bậc 1 đại học. Đến tháng 9/2015 tôi chúng tuyển trong kỳ thi tuyển viên chức, tôi được miễn tập sự và hưởng 100% lương bậc 1. thời gian xét nâng lương lần sau được tính từ tháng 2/2014. Xin hỏi tôi có được truy lĩnh 15% lương trong khoảng thời gian từ
thời gian công tác và được hưởng chế độ, chính sách theo quy định hiện hành đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của cơ sở kinh tế đó”.
Đối chiếu với các quy định trên thì thời gian tại ngũ của bạn được tính vào thời gian công tác và được hưởng chế độ, chính sách theo quy định hiện hành đối với cán bộ, công chức, viên chức và
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015
Quân nhân chuyên nghiệp là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phục vụ trong Quân đội nhân dân, được tuyển chọn, tuyển dụng theo chức danh và được phong quân hàm quân nhân chuyên nghiệp.
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015
Quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ là quân nhân chuyên nghiệp đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân.
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015
Quân nhân chuyên nghiệp dự bị là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân theo quy định của Luật này.
Xin chào Luật sư! Hiện tại công ty tôi có tổ chức một khóa đào tạo cho cán bộ công nhân viên. Công ty tôi có thuê phòng hội nghị và phòng nghỉ và dịch vụ ăn uống tại nhà khách. Tuy nhiên khi yêu cầu Nhà khách xuất hóa đơn, nhà khách thông báo chỉ có thể xuất được hóa đơn phòng nghỉ, dịch vụ ăn uống nhà khách không đăng ký hoạt động này. Do đó
1/ Việc công chứng hay chứng thực vào hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là việc cơ quan có chức năng công chứng, chứng thực xác nhận việc chuyển nhượng của hai bên là tự nguyện và phù hợp các quy định của pháp luật. Do vậy, hai bên phải cùng có mặt ký vào hợp đồng trước mặt công chứng viên hoặc ngưới có trách nhiệm chứng thực. Vì thế, việc
Thông tư liên tịch số 08/2011 ngày 31/8/2011 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong LLVT công tác ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn. Cán bộ, công chức, viên chức và người làm