Xin hỏi về trường hợp như sau: Ông Võ Bá Lâm hiện ở tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. ông Lâm có 01 thửa đất tại thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. Hiện nay ông Lâm đã chuyển nhượng thửa đất trên cho ông Phạm Anh Tuấn, và do ở xa đi lại khó khăn nên đã ủy quyền cho bác ruột là ông Võ Chỉ sang nhượng lại thửa đất trên. Thủ tục
Chào các anh chị: Công ty tôi có vấn đề cần sự tham khảo ý kiến của cục thuế: Cụ thể là theo Thông tư 141 thì công ty tôi có Doanh thu năm 2012 là dưới 20 tỷ, cho thấy công ty hiện tại đủ điều kiện áp dụng thuế suất TNDN 20%. nhưng vào năm 2013 Doanh Thu của Công Ty vượt quá 20 tỷ và khi làm quyết toán thuế TNDN năm 2013 Doanh Thu có được áp
diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước (điểm b khoản 1). Người gốc Việt Nam không thuộc
Bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh tuyên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) vô hiệu; tôi phải trả cho ông P 140 triệu đồng và ông P phải trả lại Giấy chứng nhận QSDĐ cho tôi cùng thời điểm. Tuy nhiên, hiện nay hoàn cảnh của tôi rất khó khăn nên không thể trả một lần theo thông báo của Chi cục Thi hành án. Vậy, tôi có thể đề
theo giá hiện hành, nhưng ông S không chịu vì lý do tôi đã bán hết thửa cho ông ấy. Vậy trong trường hợp này tôi có được lấy lại số đất dư 800 m2 hoặc ông S có phải trả cho tôi số tiền tương ứng với 800 m2 đất đó vào thời điểm hiện tại hay không?
HNGĐ về điều kiện kết hôn.
Điều 8 Luật HNGĐ quy định về điều kiện kết hôn như sau: Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
- Việc kết hôn không thuộc một trong
luật này”.
Điều 14 Luật con nuôi quy định về điều kiện nhận con nuôi là trẻ em Việt Nam như sau:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên (không áp dụng cho trường hợp của ông)
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi (không áp dụng cho trường
Tôi có ba chị em, một em gái đang sống ở Úc. Kinh tế đang gặp khó khăn nên chị em tôi đã bàn bạc và thống nhất bán căn nhà mà mẹ tôi đã qua đời để lại chia làm ba và em gái tôi được chia một phần. Xin hỏi khi em gái tôi về VN để nhận phần di sản được chia này (khoảng 800 triệu đồng) có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không, nếu có thì phải
- Theo khoản 1, điều 675 Bộ luật dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp.
Cụ thể khoản 1, điều 676 Bộ luật dân sự quy định những người thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy
dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng;
c) Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, người tiêu dùng;
d) Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ;
đ) Thực hiện hoạt động xúc
Tôi là con út trong gia đình sáu anh chị. Vợ chồng tôi cùng hai con ở chung với bố mẹ tôi, có chung hộ khẩu và cùng đứng tên ký hợp đồng thuê nhà của Nhà nước. Hợp đồng ký từ năm 1983 (hợp đồng xanh trên 60 tháng). Năm 2002 mẹ tôi mất, năm 2007 bố tôi mất. Sau đó, gia đình tôi (vợ tôi và hai con tôi) đã ký hợp đồng mua nhà của Nhà nước theo
giấy hợp thức hóa chủ quyền nhà. Năm 1998 mẹ tôi có ý định bán căn nhà trên để chia cho các con, cháu với giá bán là 190 lượng vàng SJC. Hai người em và một cháu nội (thừa kế thế vị) đồng ý bán nhưng riêng tôi không đồng ý nên việc bán nhà không thực hiện. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi đã thay mặt các em và các cháu trong gia đình kê khai di sản
Ba mẹ tôi có tất cả sáu người con và một căn nhà nhỏ tại Q.1, TP.HCM. Ba mẹ tôi nay đều đã mất. Căn nhà của ba mẹ tôi có đầy đủ giấy tờ mua bán hợp lệ của chế độ cũ. Mẹ tôi đã làm bản kê khai nhà cửa (năm 1977) và đăng ký nhà đất (năm 1999) theo hướng dẫn của UBND phường, nhưng tới ngày mẹ tôi mất vẫn chưa có được sổ hồng. Mẹ tôi có ủy thác
Sau khi mẹ tôi mất, năm 1999 anh chị em chúng tôi đã đồng ý để anh trai được ở căn nhà của mẹ chúng tôi nhằm lo thờ cúng mẹ. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đến tháng 7-2015, anh trai tôi tự ý bán căn nhà mà không có sự đồng thuận của anh chị em chúng tôi. Vậy theo quy định về Luật thừa kế đất đai đã được Nhà nước ban hành, anh chị em
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu (thực hiện xong việc lệ phí, trước bạ sang tên) có khác với Luật Nhà ở năm 2014? nếu có khác thì áp dụng Luật nào?
Tôi lúc trước lấy chồng Đài Loan nhưng vì không hợp nên đã ly dị. Nay tôi sắp sinh con, muốn đưa ba mẹ sang chăm sóc khi sinh nở. Tôi cần phải làm những thủ tục gì? (coquen…@)
Tôi và chồng cùng đứng tên lô đất tại Bình Dương từ năm 2009. Đến năm 2011, chồng tôi ký công chứng ủy quyền cho tôi toàn quyền định đoạt lô đất trên. Năm 2012 tôi thế chấp lô đất cho ngân hàng để vay 1 tỉ đồng. Đến năm 2013 vợ chồng tôi làm thủ tục ly hôn. Do đã tự phân chia tài sản (chồng tôi lấy căn nhà tại TP.HCM, còn tôi lấy lô đất đó