các cơ sở giáo dục công lập thì nghỉ hưu theo CV 659/BGDĐT-TCCB như vậy CB quản lý ở các trường MN, TH,THCS,THPT,TTGDTX có được nhận TC thâm niên không ? ( Chắc được!). 2/Tôi xin nói thêm về Trường Bán công mà hiện nay còn một số GV hưu có thời gian giảng dạy ở Trường Bán công chưa được nhận TC thâm niên. Loại hình Trường THPT bán công trước đây
Đối với việc cấp thẻ BHYT cho nhóm đối tượng là người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn tiếp theo, ngày 10/6/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Công văn số 1018/TTg-KGVX về việc tăng cường phát triển, mở rộng đối tượng tham gia BHYT và tin học hóa công tác giám định, thanh toán chi phí khám
Khi cha mẹ chết có lập di chúc để lại tài sản cho các con nhưng trong việc lập di chúc có những điều không công bằng như: Trong gia đình có nhiều người con nhưng cha mẹ quý ai thì để lại tài sản cho người đó nhiều, người thì được ít, trong khi đó người có công lao lớn trong gia đình thì lại được chia ít hơn so với người không có công đóng góp
đứa con chung với bố dượng nhưng đến năm 1999 hai người mới làm giấy đăng ký kết hôn. Sau đó mẹ em bị bệnh và năm 2005 thì qua đời. Trước khi mẹ em mất thi có để lại di chúc cho em. Di chúc được mẹ em viết khi đang còn minh mẩn, tỉnh táo. Nhưng di chúc của mẹ em chỉ có chữ ký và dấu của 2 người làm chứng là hiệu trưởng và chủ tịch công đoàn nơi mẹ em
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
Khoản này thì phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy tờ không ảnh hưởng đến an toàn công trình và nay phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có).
4. Trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là người sử dụng đất ở thì ngoài giấy tờ
Xin chào luật sư. Xin anh dành chút thời gian chia sẻ cho em về việc tranh chấp đất đai. Em xin trình bày như sau: Nguyên vào năm 1978 Nhà Nước thành lập tập đoàn 6B, đến năm 1983 thì tập đoàn 6B chấm dứt. Do đó bình quân nhân khẩu là được 7 công đất. Theo quyết định số: 855/QĐ - UB - QLĐT (18/11/1999) thuộc tờ bản đồ số 17, thửa số 321
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
đất ở, tuy nhiên trong bìa ghi con đường này là 6m, theo quy hoạch, (thực chất đoạn đường này chỉ mình gia đình tôi đi). Vừa rồi nhà bên cạnh biết nên đã làm đơn khiếu nại, cho rằng gia đình tôi tự ý làm và đòi lại con đường này, không cho gia đình tôi đi nữa. tôi biết vậy nên đã đề nghị Cơ quan cấp bìa điều chỉnh lại con đường theo hiện trạng là 3m
Tôi sống tại nhà ở tập thể Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn, được nhà nước thu hồi từ thời Pháp và cho Công ty Khảo sát thiết kế giao thông Lạng Sơn (hiện nay là công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn) quản lý và thuê làm trụ sở, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Tôi được biết Nghị định 61/NĐ ngày 05/7/1994 về mua
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Căn cứ vào CV 3101/SYT-NVY ngày 29/12/2009 của Sở Y tế về việc đăng ký KCBBHYT ban đầu tại PK BVSK tỉnh thì cán bộ hưu trí hiện đang cư trú trên địa bàn TP Huế và có Huân chương độc lập; hưu LLVT cấp bậc Thượng tá trở lên; có 60 năm tuổi đảng; UV BCH Đảng bộ tỉnh, GĐ, PGĐ các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể cấp tỉnh và tương đương; Chủ tịch, PCT HĐQT
4212) Tuy nhiên sau đó, tại quyết định 4474 của Đoàn thanh tra tỉnh lại kiến nghị: - Công nhận 917m2 đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng của gia đình tôi, nhưng chỉ công nhận là đất nông nghiệp. - Giao UBND Thành phố làm thủ tục tách 917m2 đất đang tranh chấp ra khỏi diện tích 1671m2 và làm thủ tục đề nghị cấp giấy CNQSDĐ theo khoản 2 điều 14 Nghị
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch thì đối với những đối tượng du học sinh như bạn được giải quyết như những trường hợp công dân Việt Nam cư trú trong nước kết hôn với nhau. Cụ thể là: người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhau (kể cả thời gian cư trú ở nước ngoài), mà Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi xác nhận tình trạng hôn nhân không rõ về tình
mặt khi đăng ký kết hôn.
2. Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, công chức tư pháp - hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam, nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn; công chức tư pháp
- Theo điểm d khoản 2 Mục II Thông tư số 01/2008/TT-BTP, hướng dẫn thực hiện Nghị định 158/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch do Bộ Tư pháp ban hành, thì đối với những đối tượng du học sinh được giải quyết như những trường hợp công dân Việt Nam cư trú trong nước kết hôn với nhau. Cụ thể: người đã qua nhiều nơi cư trú khác nhau (kể cả thời gian
, về mặt lịch sử, ở nước ta:
- Đối với chức danh Chấp hành viên:
Có thể nói Chấp hành viên được xác định là vị trí trung tâm của hoạt động thi hành án dân sự từ nhiều năm. Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 47, với 6 chương, gồm 12 điều, trong đó quy định nguyên tắc
12/2015 thì bà Hà đưa 2 đứa con của mình bỏ trốn khỏi nơi cư trú và không liên lạc được. Bà Hà sống cùng cha mẹ ruột và cha mẹ bà Hà đã xác nhận bà Hà bỏ trốn với công an khu vực nơi bà Hà cư trú. Khi bà Hà bỏ trốn thì các chủ nợ đến đòi tiền mới biết được bà Hà vay của rất nhiều người với số tiền lên đến mười mấy tỷ. Người ít nhất là 200