Chồng tôi có ký hợp đồng góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản, việc góp vốn đã hoàn tất, chỉ còn chờ xây dựng nhà, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng là được cấp chủ quyền. Vừa rồi, chồng tôi qua đời không lập di chúc. Thừa kế hàng thứ nhất chỉ có tôi và con. Các con lại muốn nhường phần di sản thừa kế cho tôi. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9
Tôi có bán 1 căn nhà và bên mua trả tiền theo 3 đợt: đợt 1: đặt cọc; đợt 2: khi làm thủ tục công chứng; đợt 3: sau khi hoàn thành lệ phí trước bạ (được ghi rõ trong hợp đồng công chứng). Tôi xin hỏi, bên mua nói khi có sổ đỏ mới mang tên bên mua thì trả tiền có được không? Làm thế nào để tôi lấy tiền được khi giấy tờ nhà bên mua giữ hết. Xin chân
người xin nhập Quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin nhập Quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;
5. Giấy tờ chứng minh trình độ Tiếng Việt;
6. Giấy tờ chứng
Tôi có hai con, một cháu 20 tuổi và một cháu 17 tuổi. Tôi dự định sẽ cho hai con tôi một số tiền bằng cách mua nhà để hai con tôi đứng tên trong hợp đồng mua bán nhà và trong giấy chủ quyền. Tôi đang băn khoăn là có đứa con chưa thành niên (17 tuổi) liệu cháu có đứng tên giao dịch mua nhà được không?
nghị chính quyền xã giải quyết mà không được. Vậy em xin hỏi gia đình em có thể gửi đơn đề nghị UBND xã lập biên bản hòa giải không thành không? Và sổ đỏ mang tên chú em có gây khó khăn gì không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Cao Thanh Chung
Ông nội tôi mất năm 1963, khi đó bà nội tôi nuôi 4 người con trưởng thành, sau đó mỗi người có gia đình riêng của mình riêng bố tôi thì ở với bà. Năm 1985 có quyết định đo đạc đất để làm hồ sơ câp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất thì bà tôi để cho bố tôi đứng tên quyền sở hữu, năm 1994 thì làm sổ đỏ mang tên bố tôi. Nay các bác tôi đòi chia phần
tế hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ chức nơi người được đề nghị bổ nhiệm làm việc.
+ Chứng chỉ đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ giám định đối với người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần và kỹ thuật hình sự.
+ Các giấy tờ khác chứng minh người được đề nghị bổ nhiệm đủ tiêu chuẩn theo quy định
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
Ông bà ngoại và các cậu, các dì đã mất hơn 10 năm, mẹ tôi cũng mất được 3 năm. Dì tôi vẫn còn sống và có 2 người con gái ruột và 1 người con gái nuôi. Năm 2000 dì tôi đã làm giấy tờ và hiện đứng tên chủ sử dụng trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất vườn. Nay dì sẽ chia cho tôi 1 nửa và 3 người con gái của dì được thừa kế 1 nửa còn lại
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
Ông bà nội tôi mất đã hơn 20 năm nhưng không để lại di chúc, và tài sản là căn nhà của ông bà nội tôi vẫn chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay, những người con của ông bà nội tôi ủy quyền cho bác tôi đứng tên làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó nhưng tôi lại không có quyền được ký vào giấy ủy quyền đó (vì ba tôi đã mất được 8
ông cai của tôi. Chủ nhà đưa ra một quyển sổ có chữ ký một ai đó mà tôi cũng không biết về việc người đó đã nhận số tiền. Thực tế thì tôi chưa hề nhận cũng không hề ủy quyền cho ai nhận số tiền đó. Vậy tôi phải làm gì và tôi có nên kiện đòi bồi thường thiệt hại theo hợp đồng không? Gửi bởi: Nguyen Quang Nghia
Tình huống bạn hỏi khá phức tạp và có nhiều thông tin không được chi tiết, cụ thể, dựa trên đó chúng tôi xin được tư vấn cho bạn như sau:
Trong câu hỏi, bạn không đề cập đến việc ông A có thực hiện thủ tục khai sinh cho X và đăng ký nuôi con nuôi với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi ông A sinh sống hay chưa. Do đó, chúng tôi sẽ chia ra hai
Tôi làm ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Tôi nhận một bộ hồ sơ đăng ký thế chấp, trên hợp đồng thế chấp và đơn đăng ký thế chấp có mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc với tổng diện tích là 3.178m2 trong khuôn viên đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi trình hồ sơ cho Lãnh
Năm 2007 dì tôi có viết giấy cho tôi 70m2 đất. Sau đó hai bên đến phòng Công chứng lập hợp đồng chuyển nhượng với giá 40.000.000đ (mục đích để giảm tiền thuế), tôi đã đăng ký và cất nhà ở ổn định. Vì nghĩ là cho tặng nên tôi không trả tiền cho dì tôi. Nay dì tôi yêu cầu tôi phải trả tiền mua đất theo giá thị trường hiện nay là 900.000.000đ. Xin
nhiên bị mất đất sản xuất. Thậm chí nhiều hộ mất sạch ruộng bởi trước đó khu vực này vừa thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa. Tổng cộng có 10ha đất ruộng bị san lấp khiến 75 hộ dân trong phường có đất ruộng bị khu tái định cư này “nuốt” mất. Khi các cơ quan chức năng chọn khu vực ruộng này làm khu tái định cư, nhiều hộ dân chúng tôi không đồng tình
Tôi có một ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện không có tranh chấp, không thuộc quy hoạch), tôi muốn cho thuê ngôi nhà trên với thời hạn cho thuê là 03 năm kể từ ngày 20/09/2012. Vậy chúng tôi có phải công chứng Hợp đồng thuê nhà này không? Rất mong sớm nhận được sự giúp đỡ của quý cơ quan. Trân trọng. Gửi bởi: Trần
Tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ (đứng tên cháu) đi cầm lấy tiền tiêu xài trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
Vừa qua tôi phát hiện người con út đem sổ đỏ đi cầm cố lấy tiền tiêu xài và sỏ đỏ lại đứng tên nó, trong khi tôi chưa hề làm thủ tục cấp GCNQSDĐ hay đồng ý cho nó đứng tên. Sự việc đã được giải quyết trong nội bộ gia đình nhưng không xong, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của mình?