Em chào Luật Sư! Anh họ của em(1993) - vốn cũng có chút "máu mặt" ở quê - anh đi làm ở thành phố, rồi cách đây khoảng 4 tháng, anh về quê chơi. Đám bạn cũ rủ rê đi uống cafe. trong quán có một nhóm thanh niên khoảng 3 người qua kiếm chuyện, anh em nhịn và không muốn sinh chuyện nhưng 2 người bạn của anh em lại khích nhau. Chiều hôm đó, 3 thanh
rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ;
b) Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán "đèn trời".
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm g Khoản 2; Điểm a, l, m Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
6. Người nước ngoài có hành vi vi phạm
Xin chào luật sư ! Em có một số vấn đề nhờ luật sư tư vân hộ ạ ! Gia đình em làm ăn thua lỗ thiếu người ta một số tiều có thể coi là khá lớn họ cũng đã trình lên cơ quan công an và đang trong tình trạng điều tra và xử lí . Nhưng họ cứ vài ba ngày lại qua nhà em kiếm chuyện chửi bới xúc phạm mẹ , ba em , mới đây ngày 16/2/2016 họ lại qua nhà
tiền cho thuê nhà để sinh hoạt hàng ngày nhưng không phải lúc nào cũng có người trọ. cuộc sống của tôi rất bấp bênh. hiện nay sổ đỏ nhà tôi do anh em nhà me tôi giữ họ nói giữ cho tôi khi nào có vợ thì trả( thực ra về phía tôi nghĩ họ cũng chẳng tốt đẹp gì ). tôi thì muốn mình lấy lại sổ đỏ đó để bán nhà hoặc vay tiền ngân hàng để làm ăn mà không lấy
Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để đảm bảo cho họ các quyền và lợi ích hợp pháp mà Nhà nước quy định.
Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất.
Vai trò của Giấy chứng
Cha em bị mắc bệnh tâm thần, nên đã đem sổ đỏ gửi cho cô của em (là em gái ba em). Nay, do bệnh tình của ba em trở nặng mà gia đình em đã đưa ba vào bệnh viện tâm thần. Mẹ em hiện bị tai biến mạch máu não (trí nhớ kém, đi lại khó khăn). Do vậy, gia đình em định sẽ xin được làm người giám hộ và sử dụng đất với mục đích chạy chữa cho cha mẹ. Tuy
hỏi của tôi là: 1. Hiện tại tôi muốn làm giấy giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất trên mang tên tôi, thì tôi có đủ pháp lý để thực hiện điều này không? Nếu có thì tôi phải làm các bước như thế nào? 2. Bên bán đất, họ cho phép tôi chung tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất lớn (nhà tôi + nhà họ). Nếu làm theo phương án này thì tôi cần
Gia đình nhà tôi gồm ông nội tôi bố tôi mẹ tôi và tôi. Sổ đỏ có ghi là Hộ ông Hoàng Văn Láu và ông ở chung hộ khẩu với bố tôi mẹ tôi và tôi và ông đứng ra làm chủ hộ. Bố và ông tôi đã mất thì quyền sử dụng đất sẽ thuộc về tôi phải không. Nếu như thế thì tôi làm gì để chuyển sổ đỏ sang tên tôi. Các bác tôi đến đập phá nhà và tường để đào rãnh
Trường hợp này bạn nên trao đổi với chủ đất là không nên bớt lại 1m bề ngang đó để làm gì vì khi cắt thửa đất họ vẫn có lối đi ra phía ngõ còn lại.
Việc bớt lại ngõ như vậy thì chỉ có gia đình bạn sử dụng là chủ yếu nhưng nó cũng sẽ tiềm ẩn nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình bạn sử dụng thửa đất.
Thứ hai về việc bạn muốn lập một
Trường hợp này gia đình bạn thực hiện thủ tục thỏa thuận di sản thừa kế cho 4 người mối người 1 phần, sau đó chuẩn bị hồ sơ đăng ký xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do được nhận thừa kế. Nếu các phần đất mà mõi người được hưởng đủ điều kiện sau:
a) Có chiều rộng mặt tiền và chiều sâu so với chỉ giới xây dựng (đường giới hạn cho
Tôi nghe nói Nhà nước có tổ chức tư vấn, hỗ trợ về lĩnh vực hôn nhân và gia đình để giúp đỡ những vấn đề cần thiết cho những người trong việc kết hôn, xin cho biết cụ thể về hoạt động này? Vũ Thị Hồng (Cam Ranh)
, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
5. Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình.
Luật Hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 quy định về bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình quy định:
“1. Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
- Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng
phải thi hành án.
5. Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ.
6. Buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định.
Theo nội dung của Nghị định 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24 tháng 9 năm 2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh bổ trợ tư pháp, vực hỗ trợ tư pháp, hôn
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn như sau: "Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm
Hành vi ngăn cản của người thân gia đình cô gái kia là vi phạm việc tự nguyện yêu kết hôn và vi phạm pháp luật. Điều 146 BLHS quy định: Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
Trong thời gian vợ tôi đi công tác – khoảng gần 1 năm, tôi có quan hệ tình cảm với người khác. Khi trở về, vợ tôi biết được và có làm ầm ĩ lên. Sau đó tôi bị xử phạt hành chính với mức phạt lên đến 3 triệu đồng. Tôi bị xử phạt như vậy có đúng quy định pháp luật không?
chồng tôi lại muốn tôi giúp rồi sẽ trả dần. Chồng tôi năn nỉ tôi phải vay để trả giúp, nhưng Chồng tôi đã thất hứa nhiều lần nên tôi kiên quyết không giúp hết hăm dọa bỏ nhà đi,đến đe dọa đòi giết con, rồi còn nói "nếu tôi bị bọn chủ nợ đánh, tôi sẽ lê thân tàn ma dại về cho em vừa lòng", Xin luật sư tư vấn giúp tôi: do 2 vợ chồng tôi hộ khẩu 2 nơi