Ông A tặng cho người cháu quyền sử dụng một mảnh đất. Việc tặng cho này có lập thành văn bản. Hợp đồng này phát sinh hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản có đúng không?
Theo khoản 2 Điều 93 Luật Nhà ở, hợp đồng về nhà ở phải thể hiện các nội dung sau đây: Tên và địa chỉ của các bên; đặc điểm của nhà ở; giá và phương thức thanh toán nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về giá; thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành (nếu có); quyền và nghĩa vụ của các bên; cam kết của các bên; các thỏa thuận khác v.v… Hợp đồng
lao từ hoạt động môi giới;
- Thu nhập của cá nhân từ hoạt động đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số,bán hàng đa cấp;
- Thu nhập từ đầu tư vốn;
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú, chuyển nhượng chứng khoán;
- Thu nhập từ trúng thưởng;
- Thu nhập từ bản quyền;
- Thu nhập từ nhượng quyền thương mại
Tôi có mua một miếng đất ở tại huyện nọ ở TP.HCM (đã có giấy chứng nhận). Tôi đã xin phép xây dựng một căn nhà cấp bốn nhưng chỉ được cấp giấy phép xây dựng tạm. Trường hợp nào thì cấp giấy phép xây dựng tạm?
Năm 1986 vợ chồng tôi về ở với cha mẹ già, tài sản của cha mẹ lúc đó là 1 căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng. Năm 1990 với số tiền để dành của gia đình mua được mảnh đất 320m2, cha tôi đứng tên chủ quyền. Năm 2002 cha tôi mất, mọi chi phí vợ chồng tôi đều thanh toán. Hiện nay tôi đang sống với mẹ và nhà đã được làm lại. Xin hỏi
Luật này có hiệu lực thi hành thấp hơn hạn mức giao đất ở mới thì áp dụng hạn mức giao đất ở mới để làm căn cứ tính thuế;
b) Trường hợp hạn mức đất ở theo quy định trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành cao hơn hạn mức giao đất ở mới thì áp dụng hạn mức đất ở cũ để làm căn cứ tính thuế.
3. Đất ở nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư
Vừa rồi tôi có mua một căn nhà trị giá 5,2 tỉ đồng. Khi tôi đến quận để làm thủ tục sang tên nhà thì quận đã thu của tôi 2,1 triệu đồng phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất. Quận thu vậy đúng hay sai và tôi còn phải nộp lệ phí gì nữa cho quận hay không?
Theo khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai, tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND.
Nếu không thể thỏa thuận với người em về quyền sử dụng đất mà người em đã được cấp giấy chứng nhận, bạn có thể gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp. Cơ quan này có trách
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
anh chị em chúng tôi. Chúng tôi đang sống ở nước ngoài và mang quốc tịch nước ngoài phải làm những thủ tục gì để nhận được phần thừa kế này? Gửi bởi: Đỗ Hoàng Tùng
Câu hỏi của bạn khá phức tạp, qua các thông tin bạn cung cấp, chúng tôi tư vấn cho bạn như sau:
Về vấn đề cầm cố tài sản, khác với quy định của Bộ luật Dân sự 1995 quy định tài sản cầm cố chỉ là động sản, theo Điều 326 Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thực hiện thông qua hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc anh chị chỉ lập hợp đồng viết tay khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
Cụ ngoại cháu có 3 người con gái và một người con nuôi. Năm cụ cháu 70 tuổi, vì nhà quá cũ nên ông bà cháu đã phá đi và xây nhà mới. Khi đó, cụ cũng đãlập di chúc để lại đất đang ở cho bà cháu (là người con thứ 2 của cụ). Di chúc do người làm chứng viết, cụ có kí tên ở dưới, và khi đó cụ cháu còn rất minh mẫn khỏe mạnh. Bà cháu sau đó (được phép
Cách đây 1 năm, tôi có nhu cầu tài chính nên đã vay tiền tại Ngân hàng do anh họ tôi làm Giám đốc. Tài sản thế chấp là sổ đỏ của gia đình do bố mẹ tôi ủy quyền. Anh họ tôi có đặt vấn đề cần vay giúp anh thêm một số tiền 500 triệu. Tôi đã đồng ý và làm hợp đồng riêng để vay giúp anh tôi khoản tiền trên. Trong quá trình phía Ngân hàng đi làm thủ tục
- Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ.
- Chủ hộ có thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ dân sự.
- Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện
Bà ngoại tôi có năm người con. Bà vừa mất, có để lại một căn nhà nhưng không có di chúc kèm theo. Theo tôi được biết, hộ khẩu căn nhà đó chỉ có tên hai cậu út vì các dì và mẹ tôi đều có nhà riêng. Gia đình tôi thống nhất để hai cậu út cùng gia đình riêng cùa hai cậu được quyền ở và kinh doanh tại đó, trừ việc mua bán nhằm tránh tranh chấp tại sản