Em làm cho một cty mà cty đó không mua bảo hiểm cho công nhân ,khi em nghỉ để sinh em bé thì mức lương em được hưởng phải tính làm sao.
Em làm cho một cty mà cty đó không mua bảo hiểm cho công nhân ,khi em nghỉ để sinh em bé thì mức lương em được hưởng phải tính làm sao.
Gia đinh nội tôi có 6 người con, bà nội tôi mất năm 2000 đến nay thì ông bà tôi mất hơn 10 năm vậy đã hết thời hạn tranh chấp thừa kế tài sản. Nhà ông bà nội tôi để lại cho chú tôi trông coi nhà cửa, các bác tôi chỉ kí xác nhận cho nhà khi chú tôi thờ cúng ông bà, nhưng lúc đó ba tôi không ký cho nhà cho chú tôi , trước đó bác tôi có đo đất
Bố tôi mới lấy vợ thứ 2 và có một bé gái, tôi muốn được biết nếu hiện tại bây giờ mà chia tài sản thì sẽ thế nào, nếu bố tôi không lập di chúc.
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Nhờ luật
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Chào Luật Sư. Cho em hỏi về vấn đề sau: Bà nội em có tài sản riêng (là tài sản nhà đất) khi bà em mất ông nội em tự ý cho phần tài sản trên cho con riêng của ông nội em (Nay ông em cũng mất). Ông em làm vậy có đúng không và em có được quyền đồi lại phần đất trên không? Và thủ tục như thế nào, nhờ luật sư tư vấn dùm.
Chào luật sư. Hiện tại nhà em đang gặp vấn đề như sau: Nhà em là nhà do ông bà để lại. Ông bà thì có 3 người con, trong đó có ba của em và 2 người cô. Người cô lớn thì đã sang nước ngoài định cư, người cô còn lại cũng đã có gia đình và cả hai đều không còn tên trong hộ khẩu bên nhà em nữa. Hộ khẩu do ba em đứng tên. Ngoài ra là tên vợ và các
Người lao động có thời gian công tác và đóng bảo hiểm xã hội gần 20 năm chưa đến tuổi nghỉ hưu, bị bệnh chết. Xin hỏi như vậy gia đình người lao động đó được hưởng chế độ như thế nào ?
Trong trường hợp thanh toán chế độ khám thai mà vừa có sổ khám thai (số lần khám hơn 5 lần) và giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội(2 lần) thì chế độ khám thai sẽ được thanh toán dựa trên cơ sở sổ khám thai hay giấy nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội? Xin cảm ơn!
Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
Cha mẹ tôi có 6 người con, năm 2005 ông họp toàn thể gia đình phân chia tài sản cho các con, tương đối đồng đều, 6 anh em và cha mẹ đều ký vào biên bản cuộc họp, nhưng không đưa ra chính quyền chứng thực, anh con trai trưởng được chia nhiều hơn, vì giao nghiã vụ chăm lo cho cha mẹ đến khi qua đời, sau đó là ma chay, mồ mả vv..., đất đai tài sản
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà xây dựng năm 1992. Năm 1999 mẹ tôi qua đời, năm 2009 bố tôi lấy vợ 2 (có đăng kí kết hôn), năm 2011 thì bố tôi bị bệnh qua đời. Hiện tại căn nhà đã sang tên cho tôi, em trai tôi và người vợ 2 của bố. Tôi xin hỏi nếu chia tài sản chung là căn nhà trên thì mỗi người được chia như thế nào? Thủ tục ra sao?