, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
tôi đóng BHXH và BHTN như sau: + Từ tháng 2/2012 - 5/2012 mức lương là 2.350.000 đ. + Từ 6/2012 -11/2012 mức lương là 5.000.000 đ. + Từ 12/2012 tôi nghỉ thai sản. Xin bảo bảo hiểm xã hội cho tôi hỏi: thời gian tôi nghỉ thai sản được mấy tháng và nếu sau khi hết thời gian hưởng thai sản tôi xin nghỉ việc luôn ở Công ty để chăm sóc con, như vậy
Tôi tham đóng bảo hiểm xã hội tại tỉnh Bình Dương từ tháng 1 năm 2006 đến hết tháng 8/2011. Tôi chuyển công tác về tỉnh HH và đóng tiếp bảo hiểm từ tháng 1/2012 đến nay 1/8/2012. Ngày 10/6/2012 tôi sinh con. Bảo hiểm HH trả lời tôi không được hưởng chế độ thai sản vì chưa đóng đủ 6 tháng Bảo hiểm xã hội tại HH. Như vậy đúng hay sai?
Xin chào Luật sư! Tôi mong Luật sư giải đáp thắc mắc như sau: Đến tháng 6 năm 2013 là Mẹ tôi đủ 55 tuổi, đóng bảo hiểm xã hội 26 năm. Như vậy theo quy đinh của nhà nước thì đến thời điểm đó Mẹ tôi sẽ được giải quyết chế độ lương hưu theo quy định hiện hành. Nhưng tại thời điểm này (tháng 11/2012) Cơ quan nơi Mẹ tôi đang công tác lại động viên
Hiện nay tôi đang ở Bình Dương, hộ khẩu thường trú tại Lâm Đồng. Tôi làm sổ bảo hiểm xã hội tại Bình Dương, hiện nay tôi muốn rút tiền nhưng không có bản hộ khẩu gốc vậy tôi dùng bản Hộ khẩu phô tô có công chứng được không.
Tôi năm nay 41 tuổi, hiện đang làm việc tại 1 cty TNHH, đã tham gia đóng BHXH từ năm 1997, nếu cuối năm 2011 này tôi xin nghỉ việc. Mong Quí cơ quan cho tôi biết: Những chế độ tôi sẽ được hưởng và thủ tục để nhận những chế độ này? Nếu tôi có nguyện vọng được tiếp tục đóng BHXH tự nguyện đến khi đủ điều kiện được lĩnh lương hưu, xin hỏi thời
hỏi là: 1. Em cần có những điều kiện gì và làm những thủ tục gì, ở cơ quan nào để có thể được thanh toán bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội? cách thức thanh toán như thế nào? 2. Nếu em thanh toán bảo hiểm xã hội rồi thì khi tìm được việc làm mới và tham gia bảo hiểm xã hội thì phải làm sổ bảo hiểm xã hội lại hay không? các thủ tục như thế nào?
Tôi 40 tuổi, tham gia công tác từ năm 1993 tại 1 doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn bưu chính viễn thông, có đóng bảo hiểm xã hội từ đó đến nay (tính tròn 17 năm). mức lương của tôi hiện đang hưởng là lương giao dịch viên hết bậc 5/5 từ tháng 10/2004 đến nay có hệ số 3,50 mã ngạch B9N4B5. Nay do điều kiện gia đình tôi dự định xin nghỉ việc ở
Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 4/2011. Tôi đã nghỉ việc và chốt sổ BHXH vào cuối năm 2013, nhưng không làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp. Hiện nay tôi vẫn chưa có việc làm, vậy tôi có được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp không, nếu có thì thủ tục như thế nào?
Cho em hỏi có bao nhiêu nhóm đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT theo quy định của Luật BHYT?Kể tên? - Người thuộc nhóm đối tượng phải tự đóng toàn bộ mức đóng BHYT?
Em mới phụ trách mảng nhân sự nên còn nhiều bỡ ngỡ mong luật sư giúp đỡ. Bên công ty em có một chị tham gia bảo hiểm từ tháng 2-2015, đến cuối tháng 8-2015 chị sinh em bé. Trước đó, chị chưa tham gia bảo hiểm. Vậy luật sư cho em hỏi là chị đó có được hưởng chế độ thai sản không ạ?
việc và trả hết số tiền trên thì mới được nghỉ. Vậy xin hỏi: - Nếu tôi kiên quyết nghỉ việc tại công ty thì theo luật tôi sai ở lỗi nào nhiều? Nếu ra tòa thì giải quyết như thế nào? - Tôi nghỉ việc (không có quyết định thôi việc của công ty) có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp không? - Tôi cần phải làm gì để có lợi cho bản thân mình?
Hiện em đã nghỉ ở công ty cũ từ ngày 10-5-2014, đến đầu tháng 12-2014 em mới bắt đầu làm tại một công ty mới ở Biên Hòa. Trong thời gian công tác ở công ty cũ, em đã đóng bảo hiểm thất nghiệp 3,5 năm. Nhưng khi nghỉ vì một vài lý do gia đình, công ty cũ cũng không có hướng dẫn gì về việc hưởng hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp trong thời gian nghỉ
Người lao động đủ tuổi hưởng lương hưu nhưng thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội tốiđa 6 tháng thì được tự đóng tiếp một lần để hưởng lương hưu. Ông Phạm Văn Kinh (tỉnh Ninh Thuận) sinh ngày 28/10/1957, làm việc tại cơ quan Nhà nước, thời gian đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 7/1998 đến tháng 10/2017 là 19 năm 4 tháng, còn thiếu 8 tháng mới
Tôi năm nay 53 tuổi và đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tại mộtdoanh nghiệp được 17 năm. Nay do không có việc nên doanh nghiệp chốtvà trả sổ BHXH cho tôi. Vậy tôi dùng sổ này để đóng BHXH tự nguyện được không? Nếu tiếp tục xin đóng BHXH tại doanh nghiệp thì tôi phải đóng bao nhiêu %? Huuphuoc (doanphuoc01@gmail.com)
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan nhà nước hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Vào 1/4/2013 mình có ký HĐ làm việc với UBND TP X, sau quá trình thử việc 02 tháng hưởng 85% lương thì 1/6/2013 mình được ký hợp đồng chính thức. Theo HĐ chính thức thì thời hạn HĐ là 01 năm, với hệ số lương là 2,34 + 0,2 (hệ số khu vực) là 2,6tr/tháng. Trong thời gian này, tôi được hưởng các chế độ, trợ cấp và đóng bảo hiểm. Tuy nhiên đến 1
Tôi tên là Mai H.T. Tôi làm việc tại công ty may mặc từ 2009 đến nay. Tôi vừa nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng của công ty. Xin cho tôi hỏi, giờ tôi muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có cần điều kiện gì không? thủ tục như thế nào? Tôi làm việc ở thành phố ĐN, nhưng muốn làm thủ tục ở quê tại QN có được không?
được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày nghỉ lễ, tết theo quy định tại Điều 115 của Bộ luật Lao động. Khi nghỉ hằng năm, người lao động được ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương cho những ngày nghỉ.
Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm một khoản tiền tương đương với
phái cử dễ bị bóc lột và lạm dụng, bị hạn chế về bảo hiểm xã hội, sử đảm bảo về công việc, cũng như có ít cơ hội đào tạo hơn người lao động trực tiếp. Ở nhiều nước châu Á khác, người lao động cho thuê lại phải nhận mức lương thấp (thấp hơn nhiều so với lao động trực tiếp làm cùng một ngành nghề), chịu điều điều kiện làm việc không đảm bảo và bị phân