sống nơi khác nên không thể ở đó nữa, Cậu em vẫn ở trên miếng đất đó để trông giữ hương hỏa cho Ông Bà. Và hiện nay Cậu em đã có sổ đứng tên quyền sử dụng đất trong khi Mẹ em không hay biết gì, qua 1 số lời khuyên của bà con nên Mẹ em có đề cập đến việc phân chia miếng đất cho các anh chị em (do Cha Mẹ để lại, khi mất không có di chúc cho ai) thì
phần đất đã mua của Chú cháu là của mình hay không? Nếu việc mua bán trên không đúng với pháp luật thì số tiền mà bố cháu đã bõ ra mua đất thì chú cháu có phải trả lại không? (Việc bán đất này các Cô, Dượng của cháu đều biết)? 2. Quyền lợi của bố cháu đến mảnh đất 150m2 có bị ảnh hưởng gì không?
Xin chào luật sư! Con rể tôi hiện đang sống tại Long Thành. Hiện con tôi đang sống trên thửa đất do cha mẹ để lại khoảng 4000m vuông cùng với hai ngừoi em trai, tất cả đều đã có gia đình. Nay người em út đang giữ sổ đỏ mang tên cha mẹ nó, đồng thời yêu cầu con tôi ra xã để ký nhuợng toàn bộ quyền sử dụng đất cho người em. Không có di chúc do
vào phần thửa đất bà để lại trong di chúc đáng lẽ là phần của anh chồng đó. Bây giờ vụ việc đang được đưa ra Tòa án xem xét giải quyết, vậy Luật sư cho tôi hỏi việc nhà xây lấn vào phần đất của chú chồng trước khi Bà lập di chúc có ảnh hưởng như thế nào tới việc chia di chúc, và làm thế nào để bên phía bạn tôi có thể đòi được quyền lợi chính đáng cho
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!
Chào Luật sư: Trường hợp của tôi như sau nhờ các vị Luật sư tư vấn giúp: Bà nội tôi trước khi mất có lập di chúc để phân chia tài sản (đất ở) gồm: tôi, cha tôi, bác tôi, cô tôi (hiện đang ở US). Bà tôi mất năm 2010 nhưng đến thời điểm hiện tại là 01/10/2013 chưa làm xác nhận tài sản thừa kế. Ba tôi muốn cho, tặng tôi quyền thừa kế thì phải làm
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
cấp 2 nhưng chủ quyền nhà vẫn là do Ba tôi đứng tên . Đến ngày 12/01/2004 Ba tôi có lập di chúc viết tay với ý nguyện là để căn nhà lại cho tôi và Chị tôi để quản lý làm nhà từ đường và không được bán, tuy nhiên khi đến phòng Công Chứng, tại đây không đồng ý nội dung di chúc của Ba tôi, cho là không đúng pháp luật và tư vấn cho Ba tôi làm lại tờ di
quyền sử dụng và quản lý của mình, nhưng anh tôi không trả đất và tài sản trên đất cho chúng tôi và còn cho các hộ gia đình thuê sống trong nhà trên đất của chúng tôi. Chúng tôi đã nhiều lần làm đơn về việc chiếm giữ tài sản trái phép tới Công an Phường và Công an Quận nhưng chưa được trả lời. Vậy xin đoàn luật sư cho tôi hỏi Chúng tôi có thể nhờ cơ
Chào mọi người. Trước đây ông bà tôi có di chúc để lại mảnh đất cho mẹ tôi và tôi,sau đó mẹ tôi bán mảnh đất ấy đi(ông bà vẫn còn sống) và mua một nơi khác. Giờ đây mẹ tôi muốn bán mảnh đất mới đi thì tôi có trách nhiệm hay quyền hạn gì với việc bán nó hay không? Xin mọi người tư vấn giúp. Thân
Gia đình tôi có 1 miêng đất diện tích là 750m2 ở Vũng tàu,hiện đứng tên đồng sở hữu gồm mẹ tôi, anh tôi và tôi. Mẹ tôi có 5 người con, 3 người hiện ở nước ngoài và 2 người ở Việt nam. Nếu mẹ tôi mất không để lại di chúc thì mảnh đất đó được chia như thế nào ? Tôi rất mong nhận được sự trả lời của luật sư
lại sổ đỏ khác nhưng chủ tịch xã vẫn chưa trả lời và chỉ gửi giấy hẹn. Những người xung quanh mảnh đất của ông cố em lại đang cố tình lấn vào mảnh đất đó. Kính mong luật sư giải đáp dùm em thắc mắc này, nếu được xin luật sư có thể chỉ gia đình em cách thức làm thủ tục đơn từ để có thể làm lại giấy tờ đất.
lại di chúc thì về nguyên tắc di sản của bố mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế mỗi người 1 phần bằng nhau. Nếu các anh em bạn không đồng ý chia thừa kế. bạn có quyền khởi kiện ra tòa để được bảo vệ quyền lợi. bạn có thể tham khảo các qui định sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo
viết tôi đã gửi và tư vấn giúp tôi để anh em chúng tôi giải quyết việc phân chia theo đúng pháp luật. Tôi xin tóm lược trình bày lại như sau: Gia đinh nhà chồng tôi có 7 anh em, 2 người đã mất trước năm 1983, năm 1992 khi về làm dâu tôi ở cùng với bố mẹ chồng, được ông bà cho một căn nhà, không có di chúc mà chỉ bằng lời nói, các thàng viên trong gia
đã mang tờ giấy này đi chứng thực tại UBND xã An Tường (chị dâu của bố tôi coi như phần đất còn lại của ông đã thuộc quyền sử dụng của bà nhưng trên sổ QSD đất thì vẫn là tên ông, ông không đồng ý chuyển đổi ), khi chứng thực thì Chủ tịch UBND xã An Tường đã mắc lỗi kỹ thuật (sửa chữa chữ viết của phần chứng thực không đóng dấu ). Tờ giấy này đã
Nhờ luật sư tư vấn giùm tôi : Hợp đồng mượn nhà là gì?. Tôi là chủ nhà, tôi nên làm hợp đồng thuê nhà hay mượn nhà ?. nếu tôi làm Hợp đồng mượn nhà thì có ảnh hưởng đến quyền lợi gì của tôi không ?. Rất mong nhận được mail tư vấn sớm của quý luật sư, chân thành cảm ơn.
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi yêu cầu tư vấn tới Oceanlaw. Luật sư trả lời câu hỏi của bạn như sau:
- Thứ nhất, có hai mẫu tờ khai đăng ký kết hôn. Một mẫu không có xác nhận tình trạng hôn nhân, mẫu còn lại có kèm theo xác nhận tình trạng hôn nhân của chính quyền địa phương. Như vậy, bạn có thể làm xác nhận tình trạng hôn nhân chung với tờ
Tôi có hộ khẩu ở Quảng Ngãi. Hiện tại đang sống ở Tp HCM. Tôi có bạn trai là người nước ngoài ( quốc tịch Thuỵ Sỹ), hiện anh đang ở vệt nam theo dạng visa du lich va chúng tôi muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam. vậy cho hỏi chúng tôi cần những giấy tờ gì? và thời gian làm bao lâu và làm ở đâu?...kính mong nhận được câu trả lời sớm nhất. xin cảm
quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập.