Hiện tôi đang kinh doanh nhà nghỉ. Vừa qua cơ sở tôi có khách nước ngoài mang quốc tịch Trung Quốc thuê phòng và hai khách Việt Nam đến thuê trọ. Tôi chưa khai báo tạm trú với công an phường nên đã bị phạt hành chính 2,2 triệu đồng. Họ còn giải thích là có luật mới không đăng ký khi người nước ngoài đến tạm trú thì có thể bị phạt tới 12 triệu đồng
Chúng tôi hiện đang tạm trú tại Hà Nội để làm ăn sinh sống và có nhu cầu làm hộ chiếu phổ thông. Vậy, chúng tôi có thể làm hộ chiếu tại nơi tạm trú không? Thủ tục làm hộ chiếu tại nơi tạm trú cần những gì?
, nghĩa vụ sau đây:
a) Tư vấn cho người nhận con nuôi về điều kiện kinh tế - xã hội, hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội, nhu cầu và sở thích của trẻ em Việt Nam;
b) Thay mặt người nhận con nuôi thực hiện các thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi ở Việt Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc
Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ nhất của một trường đại học tại Hà Nội. Tôi rất quan tâm đến vấn đề đăng ký tạm trú và thường trú tại Hà Nội. Đề nghị luật sư tư vấn: Thủ tục đăng ký hộ khẩu tạm trú ở Hà Nội như thế nào và tôi tạm trú bao lâu mới được đăng ký thường trú ở Hà Nội? (Đào Tài – Nam Định)
tên họ, có phải thực hiện từ giấy khai sinh cho đến 1 giấy tờ bình thường khác không thưa Luật Sư??? Thủ tục thay đổi như thế nào, Kính mong quý luật Sư hướng dẫn, trợ giúp cho tôi biết để nắm rõ hơn về pháp luật hiện hành. và những khó khăn nào trong tương lai khi tôi phải trực diện với nó ?...
Trường hợp người lao động đổi địa chỉ thường trú và muốn nhận chế độ BHXH ở nơi thường trú mới thì có cần làm hồ sơ gì để thay đổi với cơ quan BHXH nơi công ty đăng ký không?
tôi có tham gia đóng BHXH và đã nghỉ việc các đây hơn 1 năm (sổ bảo hiểm đã được BHXH tỉnh Bình Dương bảo lưu), bây giờ tôi muốn được hưởng trợ cấp BHXH 1 lần. Nhưng, do tôi đã chuyển về quê tại tỉnh Hải Dương để sinh sống và đã đăng ký HKTT tại đây ( nơi đăng ký HKTT và số CMND trước là ở tỉnh Bình Phước có ghi trên sổ BHXH). Vậy, tôi có được
trình sau:
3.6.1 Cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
Điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài-
3.6.2 Quyết định cho phép thành lập cơ sở giáo dục;
3.6.3 Cấp Giấy phép hoạt động giáo dục.
3.7 Quyền và nghĩa vụ của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài
3.7.1 Được bảo hộ các quyền và lợi ích
sau khi học xong, nếu không làm việc theo cam kết thì phải bồi thường chi phí dạy nghề.
Chi phí này bao gồm các khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành và các chi phí khác đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho người học. Mức bồi thường do doanh nghiệp được thoả thuận trước và ghi rõ trong hợp đồng
phạm trở lên ngành giáo dục tiểu học; giáo viên dạy tin học, ngoại ngữ bậc tiểu học phải có trình độ cao đẳng sư phạm trở lên (có chứng chỉ sư phạm nếu không thuộc ngành sư phạm) ngành tin học, ngoại ngữ.
- Giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tại bậc tiểu học áp dụng chỉ tiêu chuẩn như đối với giáo viên có chuyên
- Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) thì người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, gồm nhiều đối tượng, trong đó có người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên... không chỉ có cán bộ, công chức, viên chức mới tham gia BHXH bắt buộc
Tôi ở vùng thuận lợi, sau khi thi viên chức tôi đã trúng tuyển về làm giáo viên vùng có điều kiện xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) và đã được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách. Cho đến nay tôi vẫn đang công tác tại trường mà tôi đã trúng tuyển trong kỳ thi viên chức. Hiện nay tôi đã chuyển hộ khẩu đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK nơi
Theo Luật BHXH năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con là phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. Bạn của ông (bà) có đóng bảo hiểm xã hội từ tháng10/2015 đến 05/2016 thì đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con tháng 07/2016, không phải đóng thêm
hành: Những người thừa kế theo pháp luật theo hướng dẫn nêu trên.
- Cơ quan có thẩm quyền: Tổ chức công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ
chồng người con trai thứ hai ở. Do tuổi cao, sức yếu nên bà muốn lập di chúc để lại tài sản của mình cho các con. Bà đến Uỷ ban nhân dân phường Y, nơi bà đang sống gặp cán bộ tư pháp và đề nghị giúp mình lập di chúc. Cán bộ tư pháp - hộ tịch của Uỷ ban nhân dân phường Y sẽ giải quyết nguyện vọng của bà Loan như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần
hiện quyền thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự. Khi ông bà lập di chúc phải có văn bản đồng ý của tất cả các thành viên (từ đủ 15 tuổi trở lên) của hộ gia đình, kèm theo là giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) đã cấp cho hộ gia đình. Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực
1. Người thành niên (tức đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị tâm thần hoặc mắc bênh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình..
2. Người từ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
của con bạn. Việc quản lý tài sản riêng này được thực hiện theo quy định tại Điều 76 Luật hôn nhân và gia đình về quản lý tài sản riêng của con:
- Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
- Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy