Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Chào các luật sư, Tôi có 1 thắc mắc về đất đai muốn hỏi các luật sư. Ông nội tôi sinh năm 1911 và có 2 vợ, ông lấy bà cả, ông nội và vợ cả sống trên mảnh đất mà cụ nội tôi để lại (mảnh đất số 01) và sinh ra 4 người con, một con trai (bác cả), 3 con gái. Sau khi bà vợ cả mất ông lấy vợ 2 (bà nội tôi) và vẫn ở trên mảnh đất đó (mảnh đất 01), bà
, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này
Kính thưa Qúy cơ quan ban ngành, Tên tôi là Nguyễn Thái Sơn hiện đang cư trú tại phường Long Bình, TP. Biên Hòa, xin có thắc mắc và mong có hướng giải quyết giúp chúng phụ huynh chúng tôi: Hiện nay tại tổ 24, khu phố 7, phường Long Bình có một số cá nhân tự ý tổ chức dạy thêm tại nhà với số lượng học sinh rất nhiều khoảng 30 em học sinh các cấp
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống. Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
* Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
- Không được tổ
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo Khoản 1 Điều 1 của Thông tư trên, Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó tại Điều 3 của Thông tư này hướng dẫn về nguyên tắc tính tiền trả lương dạy thêm giờ như sau:
Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Điều 3 của Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC “Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập” quy định về nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ như sau:
- Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính trả tiền
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Việc giải quyết chế độ BHXH cho người lao động thực hiện theo nguyên tắc: đơn vị đóng BHXH đến đâu thì giải quyết chế độ BHXH đến đó.
Trường hợp đơn vị cũ dây dưa kéo dài tiền nợ BHXH thì chưa có cơ sở
. - Hiện nay tôi lại có quyết định phiên lương trung học sang đại học từ hệ số 2.86 sang 3.00 kể từ tháng 9 năm 2010. vậy tôi có được tính chế độ thai sản theo hệ số mới không ?
Kính gửi UBND TP.Hà Nội! Xin vui lòng cho tôi hỏi về vấn đề kéo dài thời hạn nâng lương. Tại đơn vị tôi có một người trong năm 2013 vi phạm bị xử lý kỷ luật cách chức do vi phạm quy định về tài chính và cũng trong năm 2013 người này do vi phạm bị kỷ luật như đã nêu nên bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Theo quy định tại điểm d
đúng không? Ông tốt nghiệp đại học tháng 12/2013, chuyên ngành kế toán thì có được xét thăng hạng viên chức không? Nếu không thì khi nào ông được đăng ký thi thăng hạng.
treo (kể cả thời gian thử thách) không thực hiện xem xét nâng ngạch, nâng bậc lương hoặc bổ nhiệm. Cán bộ, công chức bị Toà án phạt tù cho hưởng án treo thì thời gian thử thách được tính vào thời gian công tác, nhưng không được tính vào thời gian xét nâng lương. Thông tư 08/2013 của Bộ Nội vụ cũng quy định cán bộ, công chức bị kỷ luật từ hình thức
Em tên Hồ Văn Đức. Hiện là cán bộ hợp đồng đang công tác tại Ban quản lý Dự án WB3 tỉnh Quảng Ngãi. Em xin hỏi chương trình nội dung câu hỏi như sau: Thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2011 tôi ký hợp đồng làm việc và hưởng lương hệ trung cấp với hệ số lương 2,26 tức bậc 3. Cho đến tháng 6 năm 2013 tôi tốt nghiệp đại học, tôi được lãnh đạo ký bổ
quyền quyết định cử đi đào tạo thì kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp được xếp lương theo trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mới.
Việc xếp lương khi nâng ngạch công chức thực hiện theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ.
Theo đó, trường hợp chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung
Theo điểm c, khoản 1, Điều 1 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, thì những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xếp lương theo bảng lương do Nhà nước quy định trong cơ quan Nhà
Bà Đỗ Thị Hằng (hangtin3k1@…) là công chức cấp xã ở Hà Nội, được tuyển dụng từ ngày 1/7/2010, xếp ngạch 01a.003, bậc lương 1/10, hệ số 2,1, thực hiện chế độ tập sự trong 12 tháng, hưởng 85% lương. Đến ngày 1/7/2011, bà Hằng được bổ nhiệm ngạch chính thức và hưởng 100% lương. Tháng 8/2013, bà Hằng tốt nghiệp Đại học đúng chuyên ngành tuyển dụng