Chú tôi làm việc trong ban giải phóng mặt bằng huyện, có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, đền bù đất. Sau khi thanh tra vào kiểm tra, chú tôi bị khởi tố về tội tham nhũng. Vụ việc chuẩn bị xét xử, tôi muốn biết trường hợp của chú tôi có đủ điều kiện được hưởng án treo không và quy định cụ thể như thế nào?
Vợ chồng tôi trước đây có đăng ký kết hôn, do đã quá lâu ngày, giấy đăng ký bị thất lạc. Vì công việc làm ăn ở xa, không về quê được, tôi nhờ người thân liên hệ UBND xã để xin cấp lại, nhưng cán bộ xã cho biết sổ hộ tịch thời kỳ đó đã bị tiêu hủy. Vậy tôi phải làm thế nào để có được Giấy đăng ký kết hôn?
Án treo không phải là một loại hình phạt quy định trong hệ thống hình phạt của Bộ luật Hình sự (BLHS). Theo Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao, án treo là miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Có thể cho rằng, án treo là trường hợp ngoại lệ, đặc biệt của việc thi hành hình phạt tù, người bị kết án tù có thời hạn không buộc phải
dâm, cô bé đã đồng ý và sau vài lần cô bé đã bỏ trốn về quê và đã viết đơn kiện en trai em vì tội buôn bán trẻ em. (việc cô bé bị ép bán dâm e trai e không hề hay biết), (thật chẳng may đã gặp phải người con gái không phải trẻ con theo cái từ mà pháp luật vẫn gọi. Như các chú công an đã điều tra thì em nay có nhân thân là bố nghiện chết, mẹ đi tù, và
chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát, con trai tôi phạm 2 tội là tội trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Từ trước đến nay cháu chưa phạm tội lần nào, bản thân và gia đình luôn chấp hành pháp luật. Vậy, khi Tòa án xét xử, cháu có được xem xét cho hưởng án treo hay không?
Tôi bị án treo theo tôi biết là khi chấp hành án được 1/2 thì được giảm thời gian thử thách. Luật sư cho tôi hỏi thủ tục như thế nào để gửi tòa án Có cần đơn xin phép hay gì không? Và cần kèm theo 1 số giấy tờ gì? Nộp cho ai? Ngoài ra tôi muốn hỏi thêm về thủ tục kết hôn. Tôi vẫn đang trong thoi hạn chấp hành án thi toi vẫn được làm thủ tục kết
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Tòa án nhân dân tối cao cụ thể như sau:
- Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng
Án treo có phải là một hình phạt không? Giả sử hai người bị án treo 6 tháng và thời gian thử thách là 12 tháng. Một người chấp hành thời gian thử thách đến tháng thứ 10 thì phạm tội mới, một người đến tháng thứ 4 phạm tội mới. Hai trường hợp này có khác gì nhau không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo
tôi bất tình và phải đi cấp cứu. bệnh viện xác định bị gẫy mũi phải mổ và định vị lại, gẫy 2 răng khâu 7 mũi ở đầu. sau 15 ngày điều trị tại bệnh viện, em tôi đã về nhà nhưng vẫn phải điều trị bằng thuốc. Để thực hiện đúng pháp luật và đòi bồi thường gia đình tôi phải làm gì lúc này? Người sử dụng bình sịt hơi cay và đánh em tôi chúng biết rõ tên và
ra công an phường để tự thú. Theo công an gia đinh tôi đã bồi thường lo viện phí củng như tiền thuốc men và chăm sóc trên bệnh viện. Thương tích là 18% .gia đinh Núi đã viết đơn bãi nại..và cơ quan CSDT cũng cho em tôi tại ngoại tại nhà......xin các anh các bác cho tôi biết được khung hình phạt của em tôi là bao nhiêu do không hiểu gi mấy về luât
Căn cứ quan trọng nhất trong trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự về " Tội cố ý gây thương tích" là tỷ lệ thương tích nếu đủ 11% thì có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở đây em cũng chưa biết tỷ lệ thương tích của người đó là bao nhiêu và nguyên nhân một phần dẫn đến sự việc là do lỗi của
bắt giam. giờ gia đình em không biết làm sao. Xin cho e hỏi anh của em sẽ bị giam bao nhiêu ngày mới ra tòa hoặc đc thả. Và sẽ bị tội gì, có ở tù không, anh của em vẫn còn đang đi học. Xin luật sư trả lời giúp em. xin cảm ơn