, giữa hai bên đã thiết lập một HĐLĐ mới trong khoảng thời gian từ ngày 30.11.2000 đến ngày 23.5.2004, mặc dù các bên không tuân thủ đúng quy định về hình thức của HĐLĐ. Tuy nhiên, do không có quy định nào của pháp luật phủ nhận hiệu lực của HĐLĐ không tuân thủ đúng quy định về hình thức và căn cứ trên nguyên tắc “bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của
Tôi đang làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Cty thông báo muốn chấm dứt HĐLĐ đối với tôi, mặc dù tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật Cty. Đề nghị toà soạn Báo Lao Động tư vấn, nếu đồng ý nghỉ việc, theo luật thì tôi được Cty đền bù bao nhiêu tháng lương. Sau khi nghỉ việc, tôi có
Tôi là công nhân ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Tôi có vi phạm, lấy vật tư của nhà máy sản xuất, bên nhà máy đã họp và đề nghị Cty chấm dứt HĐLĐ của tôi. Từ đó đến nay tôi vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Cty. Như vậy trường hợp của tôi phải giải quyết thế nào, có được hưởng chế độ gì không?
Khi don vị ký hợp đồng lao động bán thời gian (1 tuần làm 3 buổi hoặc 1 tuần 1 ngày) và trả lương theo tháng. Như vậy những lao động này có thuộc diện tham gia BHXH không? hay đơn vị trả vào lương cho Người lao động. Cảm ơn
Tháng 9.2013, tôi có thành lập doanh nghiệp (Cty TNHH) nhưng sau đó có trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Cty ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm (9.2013). Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, Cty không hủy nên (có lẽ) hợp
chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà tuân thủ những điều kiện nói trên thì không phải bồi thường cho NSDLĐ. Ngược lại, nếu NLĐ vi phạm các điều kiện đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói trên, tức là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trái pháp luật thì theo Điều 43 BLLĐ, cụ thể với trường hợp của bạn sẽ phải bồi thường cho NSDLĐ “nửa tháng tiền lương + tiền
Theo quy định tại Điều 18 BLLĐ thì trước khi nhận NLĐ vào làm việc, NSDLĐ và NLĐ phải ký HĐLĐ. Việc Cty bạn không ký HĐLĐ với NLĐ là vi phạm PLLĐ; Điều 20 BLLĐ quy định những hành vi NSDLĐ không được làm khi giao kết, thực hiện HĐLĐ: “Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của NLĐ”. Cty bạn giữ bằng gốc của NLĐ là vi phạm pháp luật
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
+ Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
+ Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
- Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128 Bộ luật Dân sự).
- Giao dịch
Tại Điều 144 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định về phạm vi đại diện như sau:
1. Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo sự uỷ quyền.
3. Người đại diện chỉ được
phép xây dựng vì đang tồn tại nhà cấp 4. Cần tiến hành cập nhật nhà cấp 4 vào sổ hồng". Xin hỏi, trong trường hợp này tôi phải làm thế nào có thể xin phép xây dựng? Việc đập bỏ ngôi nhà cấp 4 tôi không thể làm được vì là nhà của người khác. Vậy tôi phải làm sao? Mong được luật sư tư vấn. Cảm ơn.
đọc qua Nghị định 71/2010/NĐ-CP, trong đó có quy định chỉ được ký hợp đồng mua bán trong tương lai khi công trình đã hoàn thành phần móng. Nếu bên chủ đầu tư ký hợp đồng mà chưa hoàn thành phần móng thì đã vi phạm pháp luật. Xin hỏi, giờ nếu tôi muốn đòi lại tiền đặt cọc thì phải làm sao? Liệu tôi có đòi lại toàn bộ số tiền đã đóng cho bên công ty
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
hành vi sau đây: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;”
+ Điểm a Khoản 3 Điều 5 Nghị định 95/2013NĐ-CP quy định biện pháp khắc phục hậu quả như sau: Buộc trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này”.
Như vậy
Trong trường hợp Doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật như: Không đưa ra được căn cứ chấm dứt, tự ý chấm dứt, cũng không thông báo trước, họ ra quyết định và cho nghỉ luôn. Vậy nghĩa vụ, hậu quả pháp lý của việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật?
be kept tài sản to ensure việc bồi thường. Trọng Luật lao động cấm are not be kept giấy tờ, tài sản to ensure thực hiện hợp đồng. Even if việc thu kept tài sản trái ý muốn, are not sự đồng ý of người lao động thì có thể vi phạm pháp luật hình sự. Vì vậy, việc thu kept trên is completely trái quy định pháp luật.
Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Tài sản cha mẹ tôi để lại là căn nhà và quyền sử dụng đất được chia thừa kế theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, các em của tôi không đồng ý việc tôi được hưởng thừa kế đối với căn nhà và quyền sử dụng đất nêu trên. Lý do họ cho rằng tôi bị cha mẹ từ không nhìn mặt kể từ thời điểm tôi có mâu thuẫn với gia