Tôi bị án treo theo tôi biết là khi chấp hành án được 1/2 thì được giảm thời gian thử thách. Luật sư cho tôi hỏi thủ tục như thế nào để gửi tòa án Có cần đơn xin phép hay gì không? Và cần kèm theo 1 số giấy tờ gì? Nộp cho ai? Ngoài ra tôi muốn hỏi thêm về thủ tục kết hôn. Tôi vẫn đang trong thoi hạn chấp hành án thi toi vẫn được làm thủ tục kết
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Tôi hiện đang định cư tại Nhật Bản. Vào năm 2002 tôi được Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy khai sinh (đăng ký lại). Nay có công việc cần dùng đến Giấy khai sinh, nhưng bản chính khai sinh này đã bị mất, tôi có thể xin cấp lại được không, và khi không có điều kiện về Việt Nam thì tôi phải liên hệ ở đâu, thủ tục thế nào?
trường thì đang xảy ra sô sát, thấy thanh niên làng bên đánh thah niên làng tôi, em tôi nhảy vào can ngăn thì bị một thanh niên dùng bình sịt hơi cay sịt vào mặt. Em tôi choáng váng ngã xuống và vơ được một cục đá ném về phía kẻ sịt hơi cay nhưng không trúng ai. lập tức một số thanh niên làng bên lao vào em tôi đánh đập, dùng đá đập vào đầu, khiến em
Anh giúp giùm em chuyện phạt tù ở trường hợp này là mức án phải nhận là bao nhiêu Nội dung câu chuyện la thằng em trai của em nó đi nhậu về đến 12h00 đêm. Nó không về nhà mà ghé qua ký túc xá ngủ lại với bạn, nhưng khi vừa vào cổng thì gặp 1 nhóm thanh niên đang ngồi nhậu trong ký túc xá . Vì có bạn đang ngồi nhậu đó nên nhóm thanh niên kia có
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
mọi người quan sát thì thương tật không thể đến 11%. nhà cháu đã đền tiền viện phí hết 700.000vnđ theo biên lai của bệnh viện và bồi dưỡng cho chị ấy số tiền mặt là 2.180.000 vnđ. nhưng chị ấy lại đòi thêm 3.000.000VNĐ nữa để lo thuốc men về sau nếu ko sẽ tiếp tục đâm đơn và xin chưng cầu giám định. Nhưng nhà cháu không đồng ý đưa thêm tiền mặt cho
khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với
của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định. Luật quy định trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới và có đủ điều kiện đăng ký thường trú thì người thay đổi chỗ ở hợp pháp hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú tại chỗ ở mới. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày trẻ em được
, nguyện vọng, khó khăn của người được giáo dục để tìm biện pháp giúp đỡ; đề nghị các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tạo điều kiện cho người được giáo dục học tập, tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống; hướng dẫn, giúp đỡ thực hiện các thủ tục đăng ký thường trú, tạm trú, thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng, cấp mới, cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng minh
liên quan với em cháu bị bắt, em cháu vì sợ quá nên đã bỏ trốn. Nhưng sau đó được gia đình động viên nên em cháu đã về đầu thú để mong tiếp tục được đi học. Vì lúc này em cháu đang đi học và tính chất tội phạm chưa nghiêm trọng nên Công an huyện đã cho gia đình cháu bảo lãnh cho em cháu được tại ngoại. Nhưng trong thời gian tại ngoại thì em cháu lại
gây thương tích. Trong quá trình tố tụng, không cơ quan nào thông báo cho gia đình chúng tôi về quyền có người bào chữa và trong suốt quá trình tố tụng đã không có người bào chữa cho cháu tôi. Nay tôi nghe nói, việc không có người bào chữa là vi phạm thủ tục tố tụng. Xin hỏi điều này có đúng không?
Cho em hỏi em có mua một căn nhà chung cư, đã làm đầy đủ thủ tục bao gồm hợp đồng, nộp thuế thu nhập cá nhân và thuế trước bạ rồi. Nhưng đến khi đi làm thủ tục sang tên thì bên ủy ban nhân dân quận bảo phải có giấy thông báo nộp lệ phí trước bạ và hợp đồng mua bán nhà của tất cả những người chủ trước của căn nhà (bao gồm 5 người tất cả). Tôi thấy
Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại một phần dự án nhà ở và thương mại đang triển khai để bán, cho thuê, cho thuê mua thì thủ tục chuyển nhượng một phần dự án cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện như thế nào? Phạm Quang Tuấn, Hà Nội
Nghị định số 62/2015 ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án như sau: Khi tiến hành xác minh, chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án kê khai trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án
Theo quy định tại Điều 2, thì những bản án, quyết định được thi hành theo Luật Thi hành Dân sự (sau đây gọi là Luật Thi hành án) gồm:
1. Bản án, quyết định quy định tại Điều 1 của Luật Thi hành án đã có hiệu lực pháp luật:
- Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ
bằng giá khởi điểm thì tài sản được bán cho người đó, nếu người có tài sản bán đấu giá đồng ý. Việc bán tài sản trong trường hợp này chỉ được tiến hành sau khi đã thực hiện đầy đủ việc niêm yết, thông báo công khai, trưng bày tài sản và không có khiếu nại liên quan đến trình tự, thủ tục cho đến khi quyết định bán tài sản.
kiện thi hành mà không thi hành án, thì cơ quan thi hành án phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án.
Trường hợp có căn cứ xác định người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án, thì thủ trưởng cơ quan thi hành án có quyền trả lại đơn yêu cầu thi hành án. Khi nào người phải thi hành án có điều kiện thi hành thì ông có quyền tiếp tục yêu
Mới đây tôi có vụ tranh chấp về tài sản, đã được Tòa án nhân dân quận HBT xử, sau đó vụ việc được Tòa án nhân dân Thành phố xử phúc thẩm. Quyết định của Tòa phúc thẩm đã có hiệu lực nhưng bên phải thi hành án là ông A đã không chịu thi hành. Tôi muốn hỏi, nay tôi có thể đề nghị cơ quan nào giúp thi hành án, và cần làm những thủ tục gì?