quy định như vậy, công ty có vi phạm pháp luật hay không? Có phân biệt đối xử với lao động nữ khi vào làm việc tại công ty không? Xin được giải thích cụ thể!
Trường hợp người sử dụng lao động chậm đóng bảo hiểm thất nghiệp quá thời hạn phải đóng từ 30 ngày trở lên thì ngoài việc phải đóng số tiền chưa đóng, chậm đóng và bị xử phạt hành chính về vi phạm pháp luật BHXH thì còn phải đóng số tiền lãi chậm đóng tính trên số tiền chưa đóng, chậm đóng.
Theo Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày 10/06/2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người thành niên, người tự nguyện vào cở sở chữa bệnh thì những người chưa thành niên nghiện ma túy sau đây bị cai nghiện bắt
các đơn này không bị từ chối."
Điều 161 Số: 19/VBHN-VPQH Văn bản hợp nhất Văn phòng quốc hội Luật sở hữu trí tuệ ngày 18 tháng 12 năm 2013
"Tính đồng nhất của giống cây trồng
Giống cây trồng được coi là có tính đồng nhất nếu có sự biểu hiện như nhau về các tính trạng liên quan, trừ những sai lệch trong phạm vi cho phép đối với một số tính
Đơn vị tôi do kế toán nghỉ thai sản.trong quá trình nghỉ, đơn vị phát sinh người chuyển đến từ đơn vị khác và có cả hợp đồng làm việc mới nhưng không được báo với cơ quan bảo hiểm. khi đi làm trong quá trình bàn giao giữa 2 kế tóan không đề cập đến vấn đề chưa báo tăng người lao động mới .đến khi phát hiện ra sự việc trên, kế toán báo tăng thì
sau:
Điều 38. Quyền của tổ chức, cá nhân đóng bảo hiểm y tế
1. Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải thích, cung cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế.
2. Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.
Điều 39. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đóng bảo hiểm y tế
1. Lập hồ sơ đề nghị cấp thẻ bảo
Điều 49 của Luật bảo hiểm y tế quy định: Cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế mà không đóng hoặc đóng không đầy đủ theo quy định của pháp luật thì phải hoàn trả toàn bộ chi phí cho người lao động trong phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế mà người lao động đã chi trả trong thời gian chưa có thẻ bảo
Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Để điều tra thông tin về việc tố cáo tổng giám đốc công ty, ngày 29.5.2011, tôi bị tạm giữ, sau đó bị tạm giam. Ngày 18.8.2011, viện kiểm sát ra quyết định áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với tôi. Ngày 17.1.2012, xét thấy tôi phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng, Viện kiểm sát ra quyết
Công ty tôi bất ngờ cắt giảm lương cơ bản và tổng lương thực lĩnh của tôi mà không hề có sự báo trước và thỏa thuận với tôi. Vậy công ty có vi phạm pháp luật hay không? Các bước để khiếu nại như thế nào?
Tôi sinh năm 1959, HĐLĐ là không xác định thời hạn, ngày 1.8.2014 thì được nghỉ hưu, nhưng tháng 2.2014 tôi làm đơn xin nghỉ việc với thời gian 45 ngày báo trước đúng theo Luật LĐ. Trong trường hợp này, nếu Cty không cho người LĐ nghỉ việc thì có vi phạm luật không?
Năm 1990, ba mẹ tôi có mua một căn nhà 2 người cùng đứng tên. Năm 1998, ba tôi bị bệnh qua đời, không để lại di chúc. Năm 2003, bà nội tôi mất (bà nội có 3 người con: Ba tôi, cô và chú). Năm 2013, UBND phường yêu cầu đổi từ giấy tờ nhà cũ (giấy trắng ) sang giấy hồng. Mẹ tôi có ra phòng công chứng làm thủ tục thừa hưởng di sản. Vì bà nội tôi
Theo khoản 1 Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì
Tôi là một bác sĩ thi vào biên chế nhà nước năm 2000. Nhận công tác bệnh viện tỉnh và chuyển bệnh viện chuyên khoa nhà nước được 14 năm nay. Vì hoàn cảnh gia đình, chồng tôi qua đời đột ngột do tai nạn giao thông 2010 khi đang trên đường công tác, hậu quả kinh tế gia đình suy sút nghiêm trọng, căn nhà bị kê biên thi hành án cũng không đủ trả
Tôi có 1 vấn đề về luật lao động mong các anh chị tư vấn giúp. Hiện em tôi đang làm IT, đã ký hợp đồng không thời hạn cho 1 công ty nước ngoài. Tuy nhiên do một số lý do họ đang tìm cách ép em tôi nghỉ. Họ đã thỏa thuận bồi thường nhưng mức bồi thường quá thấp nên em tôi không đồng ý. Họ đang điều chuyển em tôi sang 1 công việc khác chuyên môn
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
Tôi đang mang thai 3 tuần, theo Luật lao động thì công ty không được sa thải tôi. Tuy nhiên trong trường hợp họ vẫn cho nghỉ việc thì tôi phải làm sao để bảo vệ quyền lợi của mình? Nếu họ chấp nhận phá vỡ hợp đồng lao động thì họ sẽ phải đền bù cho tôi như thế nào? HĐLĐ của tôi là vô thời hạn.
Tôi công tác tại Công ty (Cty) được 12 năm và hiện tại HĐLĐ của tôi là HĐ vô thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc, ban đầu với lý do là vi phạm qui định Cty, song không có cơ sở pháp lý nào cho lý do này. Sau đó Cty đã đưa ra lý do khác là do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . 1. Trong trường hợp này Cty đã làm đúng luật
(em không lưu hợp đồng). Thời điểm 2 bên đồng ý chấm dứt hợp đồng em làm được 2 năm trong HĐLĐ 2 năm. Vậy xin hỏi quyền lợi của em được gì? Khi chấm dứt HĐLĐ thì em phải yêu cầu Cty làm những vấn đề nào. Và khi Cty không muốn giải quyết quyền lợi cho NLĐ thì có đơn vị nào bảo vệ quyền lợi cho em không?
đúng 1 năm. Sau gần 6 tháng sau công ty cho người xuống nơi tôi làm việc bảo tôi làm đơn xin nghỉ việc đi, vì công ty đã cắt hợp đồng của tôi gần 6 tháng rồi mà không cho tôi biết. Vậy cho tôi hỏi công ty cắt hợp đồng và không trả sổ BHXH cho tôi như vậy có đúng pháp luật không? Tiền Minh Tùng (Bến Tre)