.
Về thủ tục cấp phép nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh (Điều 9, Nghị định 32/2012/NĐ-CP) cá nhân, tổ chức nhập khẩu văn hóa phẩm trong các trường hợp quy định tại Điều 8, Nghị định này nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép qua đường bưu điện hoặc trực tiếp tại trụ sở cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch có thẩm quyền
Vợ chồng tôi có ý định ly hôn. Tuy nhiên, để không ảnh hưởng đến con, chúng tôi định tiến hành thủ tục ly hôn một cách âm thầm, không cho con biết. Tôi là mẹ sẽ nuôi hai đứa con và tạo điều kiện cho người cha được phép “đi đi, về về” với con. Tài sản chúng tôi vẫn để vậy, không chia. Xin hỏi, chúng tôi làm thế được không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ, Điểm c, Điều 30, Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không được thực hiện hành vi: “Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính”.
Theo đó, sử dụng tai nghe khi điều khiển xe gắn máy là một hành
cãi cọ, rồi có cả xô xát. Chồng tôi giận lên thì hay xúc phạm vợ, đòi đuổi vợ cũng như xúc phạm gia đình vợ. Sau khi sinh bé được gần 3 tháng thì tôi phát hiện bệnh chưa chữa khỏi được nên tiếp tục điều trị. Nhưng mâu thuẫn giữa 2 gia đình cũng như vợ chồng càng thêm bùng nổ. Mẹ chồng ra nhà bố mẹ đẻ tôi chửu bới bố mẹ tôi rồi đi nói khắp nơi tôi
đạt được thì Toà án quyết định cho ly hôn.
Theo quy định tại điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình thì việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự
Theo quy định tại khoản 4 điều 100, khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân và Gia đình thì thẩm quyền giải quyết vụ án này là của tòa án Nhật Bản. Bởi khoản 2 Điều 104 Luật hôn nhân gia đình quy định: Công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung
Việt BáoKhi lưu thông trên đường tôi có vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, bị CSGT tạm giữ giấy phép lái xe ( GPLX), do ở xa không có điều kiện đi nộp phạt và biên bản phạt xe không còn (bị mưa ướt) nên chưa đi đóng phạt được. Hiện tại tôi không biết để có lại GPLX thì có thể đi đóng phạt được hay không vì GPLX bị tạm giữ hơn 1 năm, nếu không nộp phạt
tham quan, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hỗ trợ tiền mua tài liệu để học tập và hỗ trợ 100% tiền học phí và tiền đi lại.
Những quy định nêu trên đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, tạo điều kiện cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt thực hiện nhiệm vụ.
Từ năm 1986-2002, tôi tham gia công tác tại UBND xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, giữ các chức vụ: Uỷ viên UBND, Uỷ viên Thư ký, Phó Bí thư rồi quyền Bí thư Đảng uỷ xã, Chủ tịch UBND xã. Ngày 22/8/2002, Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Quảng Trị có Quyết định số 618/QĐ-TC về việc điều động tôi đến công tác tại Hội Nông dân huyện Hải Lăng, với hệ
Một độc giả công tác tại Đài truyền hình đề nghị hướng dẫn về chế độ bồi dưỡng tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo quy định tại Thông tư liên tịch số 46/2012/TTLT-BTC-TTCP ngày 16/3/2012 của Bộ Tài chính và Thanh tra Chính phủ. Theo độc giả nêu, hàng tuần các cán bộ hành chính chuyên trách tại Đài truyền hình vừa tiếp công dân, vừa
thành xuất sắc nhiệm vụ được tuyên dương, khen thưởng. Kinh phí tổ chức tuyên dương khen thưởng cán bộ Đoàn, Hội được bố trí trong tổng kinh phí hằng năm được cấp cho tổ chức Đoàn, Hội. Cán bộ Đoàn, Hội là học sinh, sinh viên được hỗ trợ hoạt động phí hằng tháng hoặc theo năm học. Căn cứ điều kiện cụ thể, nhà trường quy định mức hỗ trợ hoạt động phí
Hiện nay, cán bộ làm công tác tiếp dân từ xã lên huyện đã được hưởng chế độ bồi dưỡng. Trong thực tế, tôi thấy ở một số xã trong huyện, việc chi bồi dưỡng này còn có điểm không giống nhau như thời gian tiếp công dân (người tiếp thường xuyên và người tiếp theo lịch). Vì vậy xin luật gia nói rõ những quy định chung về vấn đề này
Theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.
Theo quy định tại điểm c khoản 4 và điểm b khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng xe máy không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 người ngồi trên xe máy không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
, công chức cấp xã là phải chấp hành nghiêm chỉnh, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ công vụ theo đúng quy định của pháp luật; Có nếp sống lành mạnh, tôn trọng nhân dân, không được quan liêu, hách dịch, cửa quyền; Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, điều lệ của cơ quan, tổ chức; giữ gìn và bảo vệ