Khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Hơn nữa, Điều 11 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai cũng quy định: Người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
bồi thường cho đối tác), thì anh T phải tự chịu trách nhiệm hay tôi cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường trên tỷ lệ góp vốn? Có cách thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh T hay không? Tôi có ý định thông qua biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh T chỉ được tự ý ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 10 triệu đồng, nếu lớn hơn phải có
quyền đại diện pháp luật cho bà B, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành viên. Hiện tại bà B đang là giám đốc Công ty TNHH một thành viên khác. Vậy tôi xin hỏi: a) bà B có được đứng tên đại diện pháp luật của công ty TNHH Thương Mại dịch vụ TNH không? Tại sao? b) Nếu được thì thủ tục chuyển đổi gồm những gì?
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
61 Luật Thi hành án dân sự. Xin hỏi: mức án phí không có giá ngạch có phải là 200.000 đồng theo quy định hiện hành không? Hay là mức án phí không có giá ngạch tương ứng với thời điểm ban hành bản án (ví dụ như 15.000 đồng hay 50.000 đồng).
Tôi có người bạn bị bắt tạm giam vì có liên quan trong vụ án lừa đảo. Trước khi bị bắt anh ta làm tại một cơ quan Nhà nước, xin hỏi luật gia trong trường hợp này thì cơ quan xử lý kỷ luật cho thôi việc đối với anh bạn tôi có đúng không. Từ khi anh bạn tôi bị bắt, cơ quan trả 50% lương có đúng không? Mong luật gia quan tâm trả lời
Dễ thấy, không phải tất cả các vụ án xét xử qua cấp sơ thẩm đều bị phúc thẩm, chỉ những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật và bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án mới bị XXPT. Như vậy cơ sở pháp lí làm phát sinh XXPT là dựa trên kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm dân sự khi các bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực
Cấp sơ thẩm tiến hành trình tự, thủ tục giải quyết vụ án lần thứ nhất. Tất cả các vụ án nếu đưa ra xét xử thì đều phải tiến hành qua cấp sơ thẩm. Đây là cấp xét xử không thể thiếu và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Lý luận và thực tiễn đều cho thấy, nếu cấp sơ thẩm xét xử chính xác, nghiêm túc thì bản án sẽ ít bị
cá nhân, cơ quan, tổ chức. Nội dung của nguyên tắc hai cấp xét xử như sau:
– Thứ nhất, các bản án, quyết định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ hay tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của tòa án sơ thẩm khi ban hành sẽ chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà sẽ có một thời hạn nhất định cho các đương sự kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị
Tôi có chị gái đã ly hôn gần 1 năm nay. Chị có 2 đứa con trai. Sau khi ly hôn tòa đã xét xử được quyền nuôi đứa con nhỏ. Hai mẹ con về ở cùng nhà ông bà ngoại, điều kiện chăm sóc cho thằng nhỏ rất tốt. Chồng thì đã lập gia đình mới và chuẩn bị có con riêng. Nhưng nay do chị tôi đi làm xa, gửi thằng bé cho ông bà ngoại nuôi, điều kiện chăm sóc cho
Tháng 9 năm 2010 tôi đã gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân huyện do việc Ủy ban nhân dân huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người ở liền kề nhà tôi đã chồng lên đất của tôi 0,4m theo chiều ngang, khiếu nại đó đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tôi nghe nói Luật tố tụng hành
gửi đơn tới Uỷ ban nhân dân xã để tiến hành hoà giải, mà nếu hoà giải không thành thì gia đình bạn sẽ gửi đơn tới Toà án để giải quyết theo quy định tại khoản 1, Điều 203 của Luật Đất đai 2013 : “Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền
rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trường hợp của Bạn, theo thông tin Bạn phản ảnh thì Người sử dụng lao động đã vi phạm Pháp luật Bảo hiểm xã hội làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Bạn, Bạn có quyền khiếu nại theo quy định tại Điều 130 Luật Bảo hiểm xã hội nêu trên
quyết nhưng vì mẹ tôi sức khỏe yếu nên không thể theo kiện và muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện chung cho cả hai khoản nợ trên. Khi tôi đi làm giấy ủy quyền thì không 1 phòng công chứng nào làm cho tôi vì lý do giấy vay nợ của mẹ tôi không đủ căn cứ pháp lý để làm giấy ủy quyền.muốn làm gấy ủy quyền phải có giấy gọi của tòa án. trong khi đó tòa
hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật". Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty A vi phạm tiến độ và cơ quan em cắt hợp đồng năm 2008. Sau khi cắt hợp đồng thì Công ty A còn nợ một số tiền tạm ứng nhưng không hoàn trả lại cho cơ quan em. Cơ quan em làm thủ tục khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi cơ quan em đóng trụ sở nhưng tòa án
Gửi ban quản trị, Tôi có vợ tên là Hoa. Vợ tôi đã làm việc tại 1 Công ty TNHH chuyên cung cấp các sản phẩm tã, bỉm và chè xuất khẩu. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động(kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ 1 bằng tốt nghiệp đai học của vợ tôi. (có giấy biên nhận+Dấu+chữ ký của giám đốc). Sau khi vợ tôi nghỉ việc do làm