Hiện tại gia đình em đang tranh chấp đất mong luật sư tư vấn giúp gđ em, cụ thể vụ việc như sau: - Mẹ em có người cháu tên Phúc từ Bình Định lên ở nhà em từ năm 1995. Năm 1997 gđ em có nhận sang nhượng một lô đất rẫy của ông Đương và 1998 có nhận sang nhượng của ông Thắng 1 lô đất thổ cư ( tất cả đều làm giấy viết tay có xác nhận của ban tự
Tháng 8/2011, tôi có sinh một cháu trai, cha ruột của bé đi làm giấy khai sinh cho cháu. Tháng 6/2012, tôi và cha ruột của cháu li hôn. Theo quyết định của tòa án thì tôi trực tiếp nuôi dưỡng cháu, còn người cha có quyền thăm nom và có nghĩa vụ trợ cấp 1 triệu đồng/tháng cho đến khi cháu đủ 18 tuổi. Từ tháng 6/2012 đến tháng 4/2015, người cha
quyền lợi của đứa trẻ dù cha mẹ chúng có đăng ký kết hôn hay không. Bạn hoàn toàn có thể yêu cầu cha đứa trẻ thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Điều 50 của Luật Hôn nhân gia đình. Nếu giữa bạn và cha đứa bé không thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án hoặc đề nghị viện kiểm sát yêu cầu tòa buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ
Tùy theo tỉ lệ gây thương tích mà những người có hành vi gây thương tích cho người khác có thể bị xử lý hình sự theo điều 104 BLHS. Trong quá trình điều tra, cơ quan công an sẽ làm rõ vai trò của từng người mà có chế tài phù hợp. Khung hình phạt điều 104 như sau: "
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
Năm 2002 cha mẹ tôi có cho vợ tôi vay một số tiền để xây nhà (lúc này chúng tôi chưa cưới). Hợp đồng vay thời hạn 1 năm và có ghi trong hợp đồng: "số tiền là 335 triệu đồng (tương đương 55 cây vàng SJC). ". Sở dĩ có việc này vì có một số uẩn khúc khi đó làm gia đình tôi buộc phải thảo hợp đồng vay mà tôi không tiện kể ra đây. Xin hỏi luật sư: 1
Năm 2005 gia đình tôi có sửa nhà và cho các hộ liền kề sử dụng đường thoát nước chung theo đúng điều 270, 277 của Luật dân sự. (Do vị trí đất của họ thấp hơn so với cao trình của đường ống thoát nước). Năm 2013 các hộ trên có sửa lại nhà và nâng nền nhà lên cao hơn so với cao trình đặt cống thoát nước công cộng trước mặt nhà họ. Nay gia đình
Thưa Luật sư mong luật sư phân tích giúp tôi trách nhiệm của tôi trong trường hợp TNGT (Tai nạn giao thông) sau đây: Trên đường đi công việc về vào khoảng 20h thì nhóm bạn chúng tôi có nhiều người và đi trên nhiều xe máy khác nhau, chiếc xe dream tôi ngồi do bạn tôi cầm lái và chở 3 người (tôi ngồi giữa và bạn gái nữa ngồi sau), trong lúc đi do
Theo quy định tại khoản 1 Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Trong trường hợp cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm
Tôi có quen một người tên H. Hiện tại bây giờ H đã bị bắt vì tội cướp giật tài sản ở quận tân bình. Tôi xin kể rõ tình tiết. Hôm đó ngày 26 tháng 1 năm 2013 tôi và H có đi tuyến đường gần khu Đồng Đen - Bàu Cát. Bất chợt H giật một cái bóp của người đang đi cùng chiều. Nhưng ko giật được thì bị cảnh sát hình sự truy bắt. Đến
bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự của vụ án.
Việc cấp trích lục bản án, quyết định của tòa là quyền của đương sự mà Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 được sửa đổi, bổ sung năm 2011 đã quy định (cụ thể tại điểm p, Khoản 2 Điều 58). Khi có nhu cầu trích lục bản án, quyết định của tòa án thì đương sự phải gửi đơn đến tòa án nơi đã ra bản án
Theo quy định tại khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thì :"Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dụccon hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con". Như vậy về nguyên tắc con anh sẽ do người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Việc vợ anh “đi làm cả ngày nên không có thời gian chăm sóc con” sẽ là một căn cứ để Tòa án cân nhắc xem vợ anh có đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm
Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”.
Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92
Chuẩn mực ứng xử của cán bộ chiến sĩ công an nhân dân đã được Bộ trưởng Công an cụ thể hóa tại Thông tư số 17/2012/TT-BCA ngày 10/4/2012 quy định về điều lệnh nội vụ Công an nhân dân. Cụ thể:
“Điều 40: Ứng xử khi giao tiếp với nhân dân
1. Khi tiếp xúc, giải quyết công việc với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân phải thể hiện
Chuẩn mực ứng xử của cán bộ chiến sĩ công an nhân dân đã được Bộ trưởng Công an cụ thể hóa tại Thông tư số 17/2012/TT-BCA ngày 10/4/2012 quy định về điều lệnh nội vụ Công an nhân dân. Cụ thể:
“Điều 40: Ứng xử khi giao tiếp với nhân dân
1. Khi tiếp xúc, giải quyết công việc với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân phải thể hiện
vậy, trong trường hợp xác định có mối quan hệ cha, con thì dù anh trai của bạn không đăng ký kết hôn thì vẫn sẽ phát sinh những nghĩa vụ cấp dưỡng của cha với con được quy định trong Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình : Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, với con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
quy định tại:
- Điều 21, Luật Cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006 về thủ tục đăng ký thường trú có quy định:
“1. Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau đây:
a) Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;
b) Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an
Điều 55 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về thuận tình ly hôn như sau:“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu lhôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn
Theo quy định tại Điều 55 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn. Như vậy