Tại điểm g, tiểu mục 2 Mục II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch quy định:
“Khi đương sự yêu cầu xác nhận lại tình trạng hôn nhân trong Tờ khai đăng ký kết hôn do xác nhận trước đó đã hết thời hạn sử dụng, thì phải nộp lại
Theo khoản 3 Điều 33 Bộ luật tố tụng dân sự thì những tranh chấp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài hoặc cho Tòa án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện.
Tiểu mục 4.1 điểm 4 phần I Nghị quyết số
Ngân hàng yêu cầu như vậy là đúng. Vì: Khi em bạn chết, toàn bộ tài sản bao gồm khoản tiền trong sổ tiết kiệm của em bạn được coi là di sản thừa kế và được chia cho những người thừa kế theo pháp luật (trừ trường hợp em bạn để lại di chúc). Người thừa kế theo pháp luật được xác định theo thứ tự tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ
Về vấn đề này, hiện nay pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh giải quyết vấn đề ngoại tình trong quan hệ hôn nhân và cũng như trong thời gian Tòa án giải quyết ly hôn. Theo quy định pháp luật, Tòa án chỉ giải quyết cho ly hôn khi xét thấy tình trạng hôn nhân của hai vợ chồng đã ở mức độ trầm trọng, không thể tiếp tục chung sống và có yêu
Theo quy định tại Điều 18 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch (đã được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình, chứng thực) thì thủ tục đăng ký kết hôn
theo quy định tại khoản 1 Điều 18 của Nghị định này.
+ Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc viên chức Lãnh sự ký và cấp cho đương sự Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (theo mẫu quy định).
+ Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn xác minh là 5 ngày.
Đối chiếu với trường hợp của bạn: cha mẹ bạn đã ly
yêu cầu bố tôi nộp đơn xuống Sở Tư pháp giải quyết trước. Bố tôi lại nộp đơn xuống Sở Tư pháp, cơ quan này cũng không giải quyết với lý do: Phải thực hiện từ Phòng Tư pháp huyện sau đó Sở Tư pháp mới giải quyết. Bố tôi lên xuống giữa hai cơ quan vẫn không có kết quả gì và không có điều kiện tài chính để lên xuống giữa huyện Đức Linh và Phan Thiết nên
người dưới 14 tuổi. Ủy ban nhân dân cấp huyện, mà trong địa hạt của huyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây, có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên. Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch phải nộp hồ sơ gồm: Tờ khai (theo mẫu quy định), bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi, cải
và gia đình:
"Điều 93. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Tòa án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt
ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi họ có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đã đăng ký khai sinh trước đây và Quyết định về việc thay đổi họ cho các con bạn. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp cho đương sự một bản chính Quyết định về việc thay
điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dụccon hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con". Như vậy về nguyên tắc con anh sẽ do người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Việc vợ anh “đi làm cả ngày nên không có thời gian chăm sóc con” sẽ là một căn cứ để Tòa án cân nhắc xem vợ anh có đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được giải quyết theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình. Cụ thể như sau:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
Điều 92, Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định việc nuôi con, chăm sóc, giáo dục con được căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Vì vậy, việc đưa trẻ em ra nước ngoài để có điều kiện tốt hơn về giáo dục, y tế là một việc làm phù hợp pháp luật. Hơn nữa, pháp luật Việt Nam quy định việc xuất cảnh của trẻ em dưới 14 tuổi chỉ cần có giấy tờ xác nhận
Theo quy định tại Điều 81 của Luật hôn nhân gia đình 2014 thì :
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
Tôi và chồng tôi kết hôn sau 4 năm thì ly hôn vào tháng 4/2014.Chúng tôi có con chung 30 tháng tuổi, sau khi ly hôn tôi là mẹ nên nhận nuôi cháu. Chồng cũ của tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì chồng tôi có phải xin ý kiến của tôi không? Tôi có quyền ngăn cấm chồng tôi không
Theo quy định tại Điều 94 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con, không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này.
Trong tình huống trên, việc mẹ chồng chị Mão ngăn cản chị Mão thực hiện quyền thăm nom, chăm sóc con của chị là hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân và gia
con: Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con" và bạn có quyền yêu cầu chồng mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
Tôi và vợ đã kết hôn và có 1 con trai 9 tháng tuổi. Do mâu thuân gia đình, vợ và con tôi về nhà ngoại sống. Khi tôi đến thăm con thì bị vợ tôi cản trở và vợ tôi còn yêu cầu phải chu cấp cho con. Tôi muốn ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do đến thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi được pháp luật quy định như thế nào?