Hỏi: Có lần tôi đã bị va chạm với một xe ô tô có biển “Tập lái”. Tôi phát hiện ở trên xe chỉ có học viên, chứ không có người bên cạnh hướng dẫn. Cho tôi hỏi, trường hợp vi phạm này bị xử phạt như thế nào? Độc giả Bảo Ngân
GD&TĐ - Ngày 26/10/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011 - 2015. Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Tuyên Quang kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo có chính sách để giáo viên mầm non dân lập được hưởng phụ cấp đứng lớp và một số
trực tính từ ngày nghỉ). Trường có hợp đồng với 2 bảo vệ thay nhau trực và hiện nay trường cũng được trang bị 4 camera. Khi giáo viên nghỉ trực không xin phép thì bị cảnh cáo, viết bản tường trình hoặc trừ 1 ngày lương. Xin hỏi, cơ sở pháp lý nào để ra các hình phạt đó, như vậy là đúng hay sai? Có văn bản nào quy định điều đó không hay chỉ dựa
Điều 23 Luật Thể dục, thể thao 2006 quy định giáo viên, giảng viên thể dục thể thao có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Giảng dạy môn học giáo dục thể chất theo đúng chương trình.
2. Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khoá, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
3. Tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện các quy định
công trình khác qua đường sắt.
4. Tự ý di chuyển hoặc làm sai lệch các công trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định trên đường sắt.
5. Treo, phơi, đặt vật làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
6. Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu hoặc sử dụng các thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp phát hiện có sự
Theo Nghị định 14/2015 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường sắt), UBND cấp xã nơi có công trình đường sắt chịu trách nhiệm bảo vệ đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông (ATGT) đường sắt; phát hiện, xử phạt vi phạm phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang ATGT đường sắt
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?
1. Phạm tội cản trở giao thông đường sắt không có các tình tiết định khung hình phạt
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 209, là cấu thành cơ bản của tội cản trở giao thông đường sắt, người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ một