“Ở địa phương tôi có một vụ án giết người cướp của dã man. Nhưng khi xét xử, tòa án cho rằng do lúc phạm tội, bị cáo chưa đủ 18 tuổi nên mức án cao nhất chỉ là 18 năm tù. Điều đó có đúng không? (Nguyễn Văn Tám, huyện Đầm Dơi, Minh Hải).
“Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà cho các con (trong đó có người ở nước ngoài). Vậy người ở nước ngoài có được hưởng di sản trong nước không? Họ có thể để lại phần tài sản được hưởng cho anh em trong nước không?" (Bùi Tấn Hoàng, 12/8 Lê Thị Hồng Gấm, TP Mỹ Tho, Tiền Giang).
Hình sự năm 1999 quy định:
Toà án không xử phạt chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội; Không áp dụng các hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội; Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội ở độ tuổi từ 14 đến dưới 16 tuổi. Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành
“Cuối năm 1997, tôi cho người bạn mượn tiền. Cuối năm 1998, do làm ăn thua lỗ, bạn tôi chỉ trả được 1/2. Số còn lại cho đến nay vẫn chưa có khả năng thanh toán. Tôi có thể chờ lâu hơn nhưng liệu như vậy, có mất quyền khởi kiện đòi nợ?” (Tiêu Ngọc Bửu, quận 11, TP HCM).
“Tôi đến ở với bố con anh ấy sau khi vợ anh mất 3 năm. Do hai bên gia đình không đồng ý nên chúng tôi không đăng ký kết hôn. Chúng tôi ở như vậy được 10 năm thì anh dẫn về nhà người phụ nữ khác và nói rằng tôi chỉ là người giúp việc. Người phụ nữ kia cũng tin như vậy. Xin hỏi, tôi có được coi là vợ anh ấy không?” (Ngọc Hoa, huyện Long Đất, Bà Rịa
được quy định tại điều 70 của Bộ luật Hình sự.
Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội. Khi xử phạt tù có thời hạn, tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên phạm tội tương ứng.
Không áp dụng hình phạt tiền đối với người chưa thành
“Người đang trong thời gian thử thách khi chấp hành hình phạt án tù treo có được hưởng các quyền lợi và chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có được xem xét, rút ngắn thời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội mới thì xử lý như thế nào?” (Huỳnh Thanh Nghĩa, quận 1, TP HCM).
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
Để xin loại thị thực du lịch (B-2) đến Mỹ, bạn cần phải chứng minh rằng: có ràng buộc chặt chẽ với nơi cư trú ở nước ngoài mà bạn sẽ không thể từ bỏ; đây là chuyến đi ngắn hạn và bạn sẽ rời khỏi Mỹ sau khi kết thúc chuyến thăm.
Theo quy định của Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP HCM, bạn cũng cần phải chứng minh rằng: Bạn có khả năng tài chính phù
“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
thời gian, người phạm tội có nhiều hành vi khách quan quy định tại khoản 1 của điều luật thì không coi là phạm tội nhiều. Ví dụ: ngày 15-1-2001, Trần Quốc T vừa ký giả chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn vừa cấp giấy tờ giả có chữ ký giả cho người khác.
d) Gây hậu quả nghiêm trọng
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự được quy định như thế nào?
lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự.
c) Phạm tội nhiều lần
Phạm tội nhận hối lộ nhiều lần là có từ hai lần nhận hối lộ trở lên và mỗi lần nhận hối lộ đều đã cấu thành tội phạm, không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian từ lần phạm tội trước với lần phạm tội sau. Tuy nhiên, chỉ coi là phạm tội nhiều lần
- Hành vi khách quan:
Người phạm tội nhận hối lộ phải là người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Nếu ở tội tham ô tài sản, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là để chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản lý thì ở tội nhận hối lộ người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình có để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức còn người thực hành trong vụ án có đồng phạm thì nhất thiết phải là người có chức vụ quyền hạn.
Tương tự như đối với tội tham ô tài sản, nếu người phạm tội chỉ nhận hối lộ dưới hai triệu đồng thì phải là người trước đó đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ bằng một trong những hình thức kỷ luật
Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau (có tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam có thể tính theo tội danh mà trong đó có bị cáo bị truy